![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần 'Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non' cho sinh viên ngành giáo dục mầm non tại Trường đại học thủ đô Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 866.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này chỉ ra những thuận lợi và khó khăn, đề xuất một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn “Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non” dành cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo hướng phát triển năng lực của người học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non” cho sinh viên ngành giáo dục mầm non tại Trường đại học thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 50/2021 79 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN “PHÒNG BỆNH VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ MẦM NON” CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Tạ Thị Thuỷ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trong xu thế đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng, việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy học phần là một xu hướng tất yếu. Bài báo đã chỉ ra những thuận lợi và khó khăn, đề xuất một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn “Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non” dành cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo hướng phát triển năng lực của người học. Từ khóa: Giáo dục mầm non, phòng bệnh, đảm bảo an toàn, chất lượng giảng dạy. Nhận bài ngày 27.4.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.5.2021 Liên hệ tác giả: Tạ Thị Thủy; Email: ttthuy@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Nghề giáo viên mầm non có những đặc trưng riêng, trong đó có “Quý trẻ, yêu nghề;kiên nhẫn, biết tự kiềm chế; có tinh thần trách nhiệm cao; có kiến thức, kĩ năng cần thiết; cókhả năng sư phạm khéo léo” (Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ, 2015) [1]. Công việc của giáo viênmầm non (GVMN) là sự kết hợp khoa học và linh hoạt của nhà giáo dục, bác sĩ, nghệ sĩ, nhàdinh dưỡng, nhà tâm lí,… Chính vì vậy, trong quá trình đào tạo, sinh viên (SV) ngành Giáodục mầm non (GDMN) phải học rất nhiều môn học khác nhau. Ngoài các môn đại cương(Chính trị, Văn học, Toán học, Mĩ học, Tin học, Ngoại ngữ,…), SV ngành GDMN cần phảihọc các môn năng khiếu (vẽ, đàn, hát, múa, tạo hình,…) và các môn chuyên ngành (Tâm lítrẻ em, GDMN, vệ sinh, dinh dưỡng, phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ; các mônphương pháp dạy học,…). Như vậy, sau một quá trình học tập để trở thành giáo viên, SVngành GDMN không chỉ biết hát, múa, tạo hình, kể chuyện, đọc thơ mà còn được trang bịmột khối lượng kiến thức phong phú về thế giới trẻ thơ cũng như vốn tri thức nhân loại.Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã triển khai thực hiện đổi mới về mục tiêu, nội dung chươngtrình, phương pháp và hình thức dạy học ngành Giáo dục Mầm non để đào tạo những thế hệGVMN có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có lòng yêu trẻ, có tinh thần trách nhiệm trong80 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIcông việc. Quá trình đổi mới đòi hỏi giảng viên (GV), người trực tiếp giảng dạy phải thayđổi nhận thức, thay đổi các biện pháp thực hiện để tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lựcngười học. Tuy nhiên, mỗi học phần khi thực hiện đổi mới sẽ có những đặc trưng riêng. Bêncạnh đó hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu về biện pháp nâng cao chất lượng họcphần phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.Bài viết phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình giảng dạy học phần Phòngbệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non (PB&ĐBAT cho trẻ MN), qua đó đề xuất một sốbiện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy học phần theo hướng phát triển năng lực củaSV ngành GDMN, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.2. NỘI DUNG2.1. Vai trò của học phần Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non PB&ĐBAT cho trẻ MN là môn học thuộc khối kiến thức chuyên sâu của chương trìnhđào tạo ngành GDMN [6]. Với thời lượng 2 tín chỉ, số tiết lí thuyết là 15 tiết, thực hành là30 tiết. Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản, những kĩ năng cần thiết để SV sau khira trường áp dụng vào việc tổ chức phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ ở trường mầmnon. Ngoài ra, học phần còn cung cấp một số kiến thức và kĩ năng về giáo dục phòng bệnhcho trẻ mầm non để đáp ứng việc đổi mới chương trình chăm sóc - GDMN hiện hành. Họcphần PB&ĐBAT cho trẻ MN chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo giáoviên mầm non. Học phần không chỉ cung cấp kiến thức mà còn góp phần hình thành và pháttriển các kĩ năng phòng bệnh - giáo dục trẻ cho SV mầm non (Lê Thị Mai Hoa và Trần VănDần, 2014) [3,4]. Nội dung kiến thức của học phần bao trùm khá rộng, gồm các vấn đề cơbản của bệnh trẻ em, đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn, phát hiện bệnh sớm, biết xử líbước đầu và chăm sóc khi trẻ ốm, bị tai nạn cho trẻ ở tất cả các đối tượng mầm non và ở cácđộ tuổi khác nhau. Đồng thời học phần còn cung cấp kiến thức, kĩ năng về giáo dục phòngbệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non. Thông qua việc cung cấp kiến thức cơ bản và kỹnăng cần thiết, môn học góp phần hình thành, bồi đắp phẩm chất đạo đức và tác phong nghềnghiệp của người giáo viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non” cho sinh viên ngành giáo dục mầm non tại Trường đại học thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 50/2021 79 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN “PHÒNG BỆNH VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ MẦM NON” CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Tạ Thị Thuỷ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trong xu thế đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng, việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy học phần là một xu hướng tất yếu. Bài báo đã chỉ ra những thuận lợi và khó khăn, đề xuất một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn “Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non” dành cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo hướng phát triển năng lực của người học. Từ khóa: Giáo dục mầm non, phòng bệnh, đảm bảo an toàn, chất lượng giảng dạy. Nhận bài ngày 27.4.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.5.2021 Liên hệ tác giả: Tạ Thị Thủy; Email: ttthuy@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Nghề giáo viên mầm non có những đặc trưng riêng, trong đó có “Quý trẻ, yêu nghề;kiên nhẫn, biết tự kiềm chế; có tinh thần trách nhiệm cao; có kiến thức, kĩ năng cần thiết; cókhả năng sư phạm khéo léo” (Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ, 2015) [1]. Công việc của giáo viênmầm non (GVMN) là sự kết hợp khoa học và linh hoạt của nhà giáo dục, bác sĩ, nghệ sĩ, nhàdinh dưỡng, nhà tâm lí,… Chính vì vậy, trong quá trình đào tạo, sinh viên (SV) ngành Giáodục mầm non (GDMN) phải học rất nhiều môn học khác nhau. Ngoài các môn đại cương(Chính trị, Văn học, Toán học, Mĩ học, Tin học, Ngoại ngữ,…), SV ngành GDMN cần phảihọc các môn năng khiếu (vẽ, đàn, hát, múa, tạo hình,…) và các môn chuyên ngành (Tâm lítrẻ em, GDMN, vệ sinh, dinh dưỡng, phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ; các mônphương pháp dạy học,…). Như vậy, sau một quá trình học tập để trở thành giáo viên, SVngành GDMN không chỉ biết hát, múa, tạo hình, kể chuyện, đọc thơ mà còn được trang bịmột khối lượng kiến thức phong phú về thế giới trẻ thơ cũng như vốn tri thức nhân loại.Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã triển khai thực hiện đổi mới về mục tiêu, nội dung chươngtrình, phương pháp và hình thức dạy học ngành Giáo dục Mầm non để đào tạo những thế hệGVMN có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có lòng yêu trẻ, có tinh thần trách nhiệm trong80 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIcông việc. Quá trình đổi mới đòi hỏi giảng viên (GV), người trực tiếp giảng dạy phải thayđổi nhận thức, thay đổi các biện pháp thực hiện để tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lựcngười học. Tuy nhiên, mỗi học phần khi thực hiện đổi mới sẽ có những đặc trưng riêng. Bêncạnh đó hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu về biện pháp nâng cao chất lượng họcphần phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.Bài viết phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình giảng dạy học phần Phòngbệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non (PB&ĐBAT cho trẻ MN), qua đó đề xuất một sốbiện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy học phần theo hướng phát triển năng lực củaSV ngành GDMN, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.2. NỘI DUNG2.1. Vai trò của học phần Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non PB&ĐBAT cho trẻ MN là môn học thuộc khối kiến thức chuyên sâu của chương trìnhđào tạo ngành GDMN [6]. Với thời lượng 2 tín chỉ, số tiết lí thuyết là 15 tiết, thực hành là30 tiết. Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản, những kĩ năng cần thiết để SV sau khira trường áp dụng vào việc tổ chức phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ ở trường mầmnon. Ngoài ra, học phần còn cung cấp một số kiến thức và kĩ năng về giáo dục phòng bệnhcho trẻ mầm non để đáp ứng việc đổi mới chương trình chăm sóc - GDMN hiện hành. Họcphần PB&ĐBAT cho trẻ MN chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo giáoviên mầm non. Học phần không chỉ cung cấp kiến thức mà còn góp phần hình thành và pháttriển các kĩ năng phòng bệnh - giáo dục trẻ cho SV mầm non (Lê Thị Mai Hoa và Trần VănDần, 2014) [3,4]. Nội dung kiến thức của học phần bao trùm khá rộng, gồm các vấn đề cơbản của bệnh trẻ em, đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn, phát hiện bệnh sớm, biết xử líbước đầu và chăm sóc khi trẻ ốm, bị tai nạn cho trẻ ở tất cả các đối tượng mầm non và ở cácđộ tuổi khác nhau. Đồng thời học phần còn cung cấp kiến thức, kĩ năng về giáo dục phòngbệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non. Thông qua việc cung cấp kiến thức cơ bản và kỹnăng cần thiết, môn học góp phần hình thành, bồi đắp phẩm chất đạo đức và tác phong nghềnghiệp của người giáo viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nâng cao chất lượng giảng dạy Giáo dục mầm non Đảm bảo an toàn cho trẻ Đổi mới phương pháp dạy họcTài liệu liên quan:
-
47 trang 1020 6 0
-
16 trang 542 3 0
-
2 trang 465 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
6 trang 325 1 0
-
6 trang 305 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 288 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
10 trang 249 0 0
-
5 trang 234 0 0