Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Vệ sinh - dinh dưỡng cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non ở trường Cao đẳng Vĩnh Phúc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vệ sinh - Dinh dưỡng là một học phần quan trọng trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non. Tại Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc, việc giảng dạy học phần này vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Bài viết này phân tích thực trạng những hạn chế đó. Từ đó, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Vệ sinh - Dinh dưỡng hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Vệ sinh - dinh dưỡng cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non ở trường Cao đẳng Vĩnh PhúcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦNVỆ SINH - DINH DƯỠNG CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC Nguyễn Thị Mai Hương Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc huongntm.sp@gmail.comTóm tắt: Vệ sinh - Dinh dưỡng là một học phần quan trọng trong chương trình đào tạo giáo viên mầmnon. Tại Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc, việc giảng dạy học phần này vẫn còn tồn tại một số hạn chế.Bài viết này phân tích thực trạng những hạn chế đó. Từ đó, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượnggiảng dạy học phần Vệ sinh - Dinh dưỡng hiện nay.Từ khóa: Vệ sinh - Dinh dưỡng, chất lượng giảng dạy, sinh viên giáo dục mầm non.1. MỞ ĐẦUĐiều 35, Điều lệ trường Mầm non hiện hành quy định nhiệm vụ của người giáo viên Mầmnon là “Bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em ở nhà trường,nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập. Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dụctrẻ em theo chương trình giáo dục mầm non; tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôidạy trẻ em cho cha mẹ trẻ...” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2015). Thông tư liên tịch số20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV cũng xác định nhiệm vụ của người giáo viên mầm non khôngchỉ là giáo dục trẻ mà còn thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh cho trẻ, đảm bảoan toàn sức khỏe của trẻ, đồng thời phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho các bậc phụhuynh (Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ, 2015). Đáp ứng những quy định trên, chươngtrình đào tạo giáo viên mầm non ở các trường sư phạm đã thiết kế các học phần nhằm cungcấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ cho sinh viên. Vệ sinh - Dinhdưỡng là một trong những học phần quan trọng đó. Học phần này có nhiệm vụ trang bị chosinh viên những kiến thức khoa học về vệ sinh, dinh dưỡng, hướng dẫn cho sinh viên các kỹnăng chăm sóc, vệ sinh cho trẻ, cách xây dựng khẩu phẩn ăn, tính toán, định lượng khẩu phầnăn của trẻ; đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em...Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non ở Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc hiện nay, họcphần Vệ sinh - Dinh dưỡng có thời lượng là 2 tín chỉ. Triển khai học phần này chủ yếu vẫn làgiảng dạy trên lớp, thiên về tìm hiểu những kiến thức khoa học, nặng tính lý thuyết và hànlâm, chưa thực sự dành nhiều thời gian cho sinh viên được tập luyện những kỹ năng cần thiết,trọng yếu của người giáo viên mầm non sau khi ra trường. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng,từ đó đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Vệ sinh - Dinh dưỡng là mộtviệc làm cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non.2. THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN “VỆ SINH - DINH DƯỠNG” TẠI TRƯỜNGCAO ĐẲNG VĨNH PHÚC2.1. Đội ngũ giảng viênĐội ngũ giảng viên giảng dạy học phần Vệ sinh - Dinh dưỡng gồm 6 người, đều thuộc chuyênngành Sinh học, trong đó có 01 giảng viên trình độ tiến sĩ, 05 giảng viên trình độ thạc sĩ. Cácgiảng viên đều được đào tạo bài bản, chính quy tại các trường đại học lớn, uy tín, chất lượngnhư: Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học sư phạm Hà Nội 2, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại 95GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAhọc quốc gia Hà Nội. Bởi vậy, các giảng viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có kỹ năngvà nghiệp vụ sư phạm. Bên cạnh đó, các giảng viên luôn ý thức trách nhiệm với nghề, khôngngừng học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và đổi mới những phương pháp, nội dunggiảng dạy theo hướng tích cực, sử dụng các công cụ, phương tiện hiện đại phục vụ bàigiảng,... bước đầu đạt được những kết quả nhất định.Tuy nhiên, các giảng viên được đào tạo từ khoa học cơ bản nên còn một số hạn chế về lĩnh vựcgiáo dục mầm non, đặc biệt là kiến thức thực tế về vệ sinh dinh dưỡng ở trường mầm non.2.2. Tổ chức dạy họcKhảo sát bằng phiếu điều tra trên 200 sinh viên ngành giáo dục mầm non (100 sinh viên năm2 và 100 sinh viên năm 3) cho thấy: 92,7% sinh viên cho rằng Vệ sinh - Dinh dưỡng là họcphần rất quan trọng. Mặc dù vậy, 78,5% sinh viên cho rằng học phần Vệ sinh - Dinh dưỡngchỉ mang tính chất cung cấp những kiến thức khoa học, không có ý nghĩa trong thực tiễn dạyhọc khi các em ra trường công tác93% ý kiến được hỏi cho rằng nếu giảng viên áp dụng các phương pháp giảng dạy học tíchcực với sự hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại (phương pháp tiếp cận năng lực, đàm thoạigợi mở, thảo luận nhóm, phương pháp công não…) sẽ tạo tâm lý thoải mái và hứng thú tiếpnhận tri thức của học phần được nâng cao, không mang tính ép buộc. Đặc biệt là việc ứngdụng tri thức vào thực tế trong quá trình thực tập, kiến tập sư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Vệ sinh - dinh dưỡng cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non ở trường Cao đẳng Vĩnh PhúcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦNVỆ SINH - DINH DƯỠNG CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC Nguyễn Thị Mai Hương Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc huongntm.sp@gmail.comTóm tắt: Vệ sinh - Dinh dưỡng là một học phần quan trọng trong chương trình đào tạo giáo viên mầmnon. Tại Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc, việc giảng dạy học phần này vẫn còn tồn tại một số hạn chế.Bài viết này phân tích thực trạng những hạn chế đó. Từ đó, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượnggiảng dạy học phần Vệ sinh - Dinh dưỡng hiện nay.Từ khóa: Vệ sinh - Dinh dưỡng, chất lượng giảng dạy, sinh viên giáo dục mầm non.1. MỞ ĐẦUĐiều 35, Điều lệ trường Mầm non hiện hành quy định nhiệm vụ của người giáo viên Mầmnon là “Bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em ở nhà trường,nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập. Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dụctrẻ em theo chương trình giáo dục mầm non; tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôidạy trẻ em cho cha mẹ trẻ...” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2015). Thông tư liên tịch số20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV cũng xác định nhiệm vụ của người giáo viên mầm non khôngchỉ là giáo dục trẻ mà còn thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh cho trẻ, đảm bảoan toàn sức khỏe của trẻ, đồng thời phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho các bậc phụhuynh (Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ, 2015). Đáp ứng những quy định trên, chươngtrình đào tạo giáo viên mầm non ở các trường sư phạm đã thiết kế các học phần nhằm cungcấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ cho sinh viên. Vệ sinh - Dinhdưỡng là một trong những học phần quan trọng đó. Học phần này có nhiệm vụ trang bị chosinh viên những kiến thức khoa học về vệ sinh, dinh dưỡng, hướng dẫn cho sinh viên các kỹnăng chăm sóc, vệ sinh cho trẻ, cách xây dựng khẩu phẩn ăn, tính toán, định lượng khẩu phầnăn của trẻ; đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em...Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non ở Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc hiện nay, họcphần Vệ sinh - Dinh dưỡng có thời lượng là 2 tín chỉ. Triển khai học phần này chủ yếu vẫn làgiảng dạy trên lớp, thiên về tìm hiểu những kiến thức khoa học, nặng tính lý thuyết và hànlâm, chưa thực sự dành nhiều thời gian cho sinh viên được tập luyện những kỹ năng cần thiết,trọng yếu của người giáo viên mầm non sau khi ra trường. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng,từ đó đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Vệ sinh - Dinh dưỡng là mộtviệc làm cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non.2. THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN “VỆ SINH - DINH DƯỠNG” TẠI TRƯỜNGCAO ĐẲNG VĨNH PHÚC2.1. Đội ngũ giảng viênĐội ngũ giảng viên giảng dạy học phần Vệ sinh - Dinh dưỡng gồm 6 người, đều thuộc chuyênngành Sinh học, trong đó có 01 giảng viên trình độ tiến sĩ, 05 giảng viên trình độ thạc sĩ. Cácgiảng viên đều được đào tạo bài bản, chính quy tại các trường đại học lớn, uy tín, chất lượngnhư: Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học sư phạm Hà Nội 2, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại 95GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAhọc quốc gia Hà Nội. Bởi vậy, các giảng viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có kỹ năngvà nghiệp vụ sư phạm. Bên cạnh đó, các giảng viên luôn ý thức trách nhiệm với nghề, khôngngừng học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và đổi mới những phương pháp, nội dunggiảng dạy theo hướng tích cực, sử dụng các công cụ, phương tiện hiện đại phục vụ bàigiảng,... bước đầu đạt được những kết quả nhất định.Tuy nhiên, các giảng viên được đào tạo từ khoa học cơ bản nên còn một số hạn chế về lĩnh vựcgiáo dục mầm non, đặc biệt là kiến thức thực tế về vệ sinh dinh dưỡng ở trường mầm non.2.2. Tổ chức dạy họcKhảo sát bằng phiếu điều tra trên 200 sinh viên ngành giáo dục mầm non (100 sinh viên năm2 và 100 sinh viên năm 3) cho thấy: 92,7% sinh viên cho rằng Vệ sinh - Dinh dưỡng là họcphần rất quan trọng. Mặc dù vậy, 78,5% sinh viên cho rằng học phần Vệ sinh - Dinh dưỡngchỉ mang tính chất cung cấp những kiến thức khoa học, không có ý nghĩa trong thực tiễn dạyhọc khi các em ra trường công tác93% ý kiến được hỏi cho rằng nếu giảng viên áp dụng các phương pháp giảng dạy học tíchcực với sự hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại (phương pháp tiếp cận năng lực, đàm thoạigợi mở, thảo luận nhóm, phương pháp công não…) sẽ tạo tâm lý thoải mái và hứng thú tiếpnhận tri thức của học phần được nâng cao, không mang tính ép buộc. Đặc biệt là việc ứngdụng tri thức vào thực tế trong quá trình thực tập, kiến tập sư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng giảng dạy Sinh viên giáo dục mầm non Bảo vệ an toàn sức khỏe Nâng cao chất lượng giảng dạy Học phần Vệ sinh - dinh dưỡngTài liệu liên quan:
-
12 trang 79 0 0
-
12 trang 59 0 0
-
3 trang 50 0 0
-
7 trang 45 0 0
-
Giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học hiện nay - Đinh Thanh Xuân
8 trang 32 0 0 -
Kỹ năng lựa chọn phương pháp trong giảng dạy
3 trang 29 0 0 -
Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên tại Trường Đại học Tiền Giang
5 trang 27 0 0 -
Đánh giá trong học tập chủ động ở THCS
8 trang 27 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Nâng cao hiệu quả giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở Đại học Huế hiện nay
11 trang 26 0 0