Danh mục

Biện pháp nâng cao tính tích cực học tập môn Ngữ văn cho học sinh trường trung học phổ thông

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 93.60 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến tính tích cực học tập môn Ngữ văn của học sinh (HS) trung học phổ thông chưa cao. Các biện pháp: Khơi dậy nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập đúng đắn cho HS, Giáo dục tình cảm nhận thức đúng đắn cho HS, Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực,..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao tính tích cực học tập môn Ngữ văn cho học sinh trường trung học phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0200Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp. 131-136This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Bùi Thị Lệ Thủy Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến tính tích cực học tập môn Ngữ văn của học sinh (HS) trung học phổ thông chưa cao. Các biện pháp: khơi dậy nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập đúng đắn cho HS, Giáo dục tình cảm nhận thức đúng đắn cho HS, Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Đổi mới phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, Sử dụng phù hợp các phương tiện và thiết bị dạy học, Hướng dẫn kĩ năng học tập cho HS, Thay đổi cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS nếu được áp dụng đồng bộ trong quá trình dạy học chắc chắn sẽ nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn cho học sinh. Từ khóa: Biện pháp, tính tích cực, tính tích cực học tập, môn Ngữ văn, học sinh trung học phổ thông.1. Mở đầu Tính tích cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người, bởi vì để tồn tại và phát triểncon người luôn phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội. Vì vậy, hìnhthành và phát triển TTC xã hội là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục. Việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực vào thưc tiễn là phát huy tính tích cực, độc lập,tự giác, sáng tạo của HS trong quá trình học tập. Phương pháp này có vai trò quan trọng trong quátrình dạy học và trong tình hình hiện nay. Dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người họcyêu cầu cao. Tính tích cực của mỗi cá nhân sẽ là kim chỉ nam cho sự tự tin và chủ động lĩnh hộitri thức cho mình. Trong quá trình giáo dục, HS vừa với tư cách là đối tượng của hoạt động,vừa làchủ thể của quá trình tự giáo dục, rèn luyện nhân cách của mình. Điều này đã được khẳng định quanghiên cứu của các tác giả Hồ Ngọc Đại [3], I. F.Kharlamôp [4], Lê Nguyên Long [5], Thái DuyTuyên [6]. Môn Ngữ văn là môn khoa học - nghệ thuật. Bằng những hình tượng và ngôn từ phong phúsinh động của mình, nó cung cấp cho người học những kiến thức về cuộc sống cũng như những bíẩn trong tâm hồn con người, khơi lên một thế giới kì ảo, huyền diệu và lung linh sắc màu bởi vẻđẹp nhân văn trong mỗi sự vật, hiện tượng trong các tác phẩm. Từ đó tác động đến tâm tư tình cảmvà góp phần quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách con người.Ngày nhận bài: 5/7/2015 Ngày nhận đăng: 10/9/2015Liên hệ: Bùi Lệ Thủy, e-mail: buithilethuyk56@gmail.com 131 Bùi Thị Lệ Thủy Hoạt động giảng dạy môn ngữ văn ở các trường phổ thông vẫn chưa thực sự phát huy đượctính tích cực học tập ở học sinh. Qua bài báo này tác giả đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệuquả dạy môn Ngữ văn. Từ đó, góp phần làm cho học sinh phát triển toàn diện hơn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tính tích cực học tập2.1.1. Tính tích cực TTC của cá nhân là một phẩm chất nhân cách điển hình của con người, luôn gắn liền vớihoạt động biểu hiện ở nhu cầu hoạt động. Đó là những đòi hỏi, mong muốn được tham gia vàohoạt động. TTC bao hàm cả tính tự giác trong hoạt động. Cá nhân tự mình thực hiện các công việcmà không cần sự đôn đốc nhắc nhở của bất cứ người nào và luôn nỗ lực, cố gắng để thực hiện hoạtđộng. TTC bao hàm tính chủ động, sáng tạo của chủ thể trong hoạt động. Mặt khác, TTC của cánhân còn được biểu hiện ở tính hiệu quả của hoạt động khi cá nhân tham gia vào bất cứ hoạt độngnào, dù cá nhân có tích cực, tự giác, chủ động đến mấy mà không có kết quả thì sự tích cực, tựgiác, chủ động đó cũng không có ý nghĩa gì.2.1.2. Tính tích cực nhận thức TTC nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua sự huy động ởmức cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết các vấn đề học tập và nhận thức góp phần làm chonhân cách của chủ thể được phát triển. Nó vừa là mục đích hoạt động, vừa là phương tiện, là điềukiện để đạt được mục đích, vừa là kết quả hoạt động. Nó là phẩm chất của hoạt động cá nhân TTC học tập là TTC cá nhân được phân hóa và hướng vào việc giải quyết các vấn đề, nhiệmvụ học tập để đạt mục tiêu học tập. TTC hoc tập bao gồm hai hình thái bên trong và bên ngoài.Hình thái bên trong của TTC học tập chủ yếu bao hàm những chức năng sinh học, sinh lí, tâm lí,thể hiện rõ ở đặc điểm khí chất, tình cảm, ý chí, các chức năng và các đặc điểm nhận thức như mứcđ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: