Danh mục

Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí ở các trường trung học cơ sở quận 9, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.29 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất phát từ thực trạng trạng đội ngũ cán bộ quản lí và phát triển đội ngũ này ở các trường trung học cơ sở quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, bài viết đề xuất 7 biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí ở các trường này phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí ở các trường trung học cơ sở quận 9, thành phố Hồ Chí MinhVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 48-53; 78BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNguyễn Văn Quí - Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 9, TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 08/05/2018; ngày sửa chữa: 10/05/2018; ngày duyệt đăng: 15/05/2018.Abstract: The article presents situation of developing educational managers at secondary schoolsin District 9, Ho Chi Minh City. Based on this situation, the article proposes measures to developmanagerial staff for the secondary schools in line with actual conditions of localities in order tomeet the requirements of education reform.Keywords: Measures, managerial staff, secondary schools, District 9.1. Mở đầuNhững năm gần đây, vấn đề phát triển nguồn nhânlực đang được các quốc gia trên thế giới quan tâm hàngđầu, trong đó có Việt Nam, bởi lẽ đây là chìa khóa đểViệt Nam tăng trưởng, phát triển và cạnh tranh hiệu quảtrong kỉ nguyên của kinh tế tri thức và toàn cầu hóa, đápứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước. Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồnnhân lực chất lượng cao được xem là một trong ba khâuđột phá của chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 20112020. Xác định tầm quan trọng của nguồn nhân lực đốivới việc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhànước ta đã đặt GD-ĐT ở vị trí quan trọng thiết yếu, lànhân tố quyết định để thúc đẩy sự phát triển một quốcgia, một dân tộc; là tiền đề cơ bản nhất nhằm phát huynguồn lực con người để phát triển KT-XH.Nhiều năm qua, ngành GD-ĐT TP. Hồ Chí Minh,trong đó có giáo dục tại quận 9 đã có những nỗ lực khôngngừng để bồi dưỡng, phát triển nhân tài - nguồn nhân lựcchất lượng cao cho thành phố trong tương lai. Điều nàycho thấy vai trò của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí(CBQL) trong công tác đào tạo, bồi dưỡng là không thểthiếu. Song, bên cạnh những kết quả đạt được, công tácquản lí chất lượng đào tạo, chất lượng đội ngũ ở các đơnvị vẫn còn những hạn chế, yếu kém, đó là: - Đa số chưađược đào tạo có hệ thống về công tác quản lí, nhất là côngtác quản lí về cơ sở vật chất, tài chính do đó không thểtránh khỏi những sai phạm, thiếu sót; - Trình độ và nănglực điều hành của CBQL còn bất cập, tính chuyên nghiệpthấp, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân nênchất lượng, hiệu quả công tác còn nhiều hạn chế; - Mộtbộ phận CBQL giáo dục có biểu hiện chạy theo nhữngtiêu cực của kinh tế thị trường, chưa tích cực, chủ độnghọc tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ.Xuất phát từ thực trạng trên, để từng bước nâng caohiệu quả quản lí của đội ngũ CBQL trường trung học cơ48sở (THCS) trong bối cảnh hiện nay, cần có những biệnpháp hiệu quả cho vấn đề này. Bài viết trình bày một sốbiện pháp triển đội ngũ CBQL ở các trường THCS quận9, TP. Hồ Chí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí về pháttriển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học cơ sở2.1.1. Mục tiêu của biện phápNhằm đổi mới nhận thức của CBQL và toàn xã hộivề vai trò, vị trí, trách nhiệm của nhà giáo và nhiệm vụxây dựng đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục có chấtlượng cao, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, trong sáng vềđạo đức, tận tụy với nghề nghiệp, làm trụ cột thực hiệncác mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài.2.1.2. Nội dung biện pháp- Đổi mới nhận thức của CBQL về vai trò, vị trí, tráchnhiệm của đội ngũ nhà giáo và CBQL trong bối cảnhmới. Theo đó, CBQL giáo dục có vai trò của người điềuhành một hệ thống lớn và phức tạp, đồng thời thực thicác chính sách giáo dục đa dạng và mềm dẻo để giảiquyết một cách chủ động và sáng tạo các vấn đề mới nảysinh như: Phân cấp quản lí, trách nhiệm xã hội, huy độngnguồn lực, dân chủ hóa giáo dục, tin học hóa quản lí...CBQL giáo dục đóng vai trò quyết định trong việc đảmbảo thực hiện thành công chính sách giáo dục và nângcao hiệu quả hoạt động giáo dục.- Nâng cao nhận thức về công tác xã hội hóa giáo dụctạo sự đồng thuận và sự tham gia của toàn xã hội trongviệc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo,CBQL giáo dục.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp- Thực hiện tuyên truyền thông qua các hội nghị sơkết, tổng kết, các buổi họp đánh giá rút kinh nghiệm vềcông tác của đội ngũ CBQL trường THCS.VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 48-53; 78- Tổ chức các buổi tập huấn, chuyên đề nhằm nêu caovai trò, vị trí, nhiệm vụ của đội ngũ nhà giáo và CBQLtrong bối cảnh mới.- Khuyến khích CBQL tự nghiên cứu, bồi dưỡngnâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, trách nhiệm của độingũ nhà giáo và CBQL.- Tập hợp những thắc mắc, vấn đề nảy sinh trong quátrình quản lí theo từng chủ đề, từ đó mời các chuyên giathiết kế các khóa tập huấn phù hợp.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp- Chủ động mời các chuyên gia có phẩm chất nănglực, có uy tín trong từng lĩnh vực để báo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: