Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Giáo dục quốc phòng và an ninh trong các cơ sở giáo dục đại học hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.03 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Giáo dục quốc phòng và an ninh trong các cơ sở giáo dục đại học hiện nay" đưa ra một số biện pháp phát triển ĐNGV GDQP&AN trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay: Nâng cao nhận thức về công tác phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh; làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên; thực hiện tốt công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên; đấy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên; xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực cho sự phát triển ĐNGV; thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GDQP&AN cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Giáo dục quốc phòng và an ninh trong các cơ sở giáo dục đại học hiện nay BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY ThS. Trần Văn Tùng* 1 Tóm tắt: Phát triển đội ngũ giảng viên (ĐNGV) Giáo dục quốc phòng và an ninh (GDQP&AN) trong các cơ sở giáo dục đại học là tổ hợp các cách thức tiến hành của chủ thể quản lý nhằm xây dựng và phát triển ĐNGV đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề đào tạo, đạt chuẩn về chất lượng để ĐNGV ở các cơ sở giáo dục Đại học hoạt động có hiệu quả. Thực trạng phát triển ĐNGV GDQP&AN trong thời gian qua, mặc dù đã từng bước đảm bảo về số lượng nhưng còn chưa đồng đều về trình độ chuyên môn; chất lượng ĐNGV ở các cơ sở giáo dục đại học còn nhiều hạn chế. Bài viết này đưa ra một số biện pháp phát triển ĐNGV GDQP&AN trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay: Nâng cao nhận thức về công tác phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh; làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên; thực hiện tốt công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên; đấy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên; xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực cho sự phát triển ĐNGV; thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GDQP&AN cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Từ khóa: Đội ngũ, giáo dục quốc phòng và an ninh, sinh viên, cơ sở giáo dục đại học. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm phát triển giáo dục quốc phòng và an ninh, những năm qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đề cập trên tất cả các mặt (GV, cơ sở hạ tầng, đổi mới nội dung, chương trình...) và bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định: công tác giáo dục quốc phòng và an ninh đi vào nền nếp, chất lượng, hiệu quả được nâng lên... Tuy nhiên, so với yêu cầu xây dựng, củng cố quốc phòng, an ninh (QP&AN), bảo vệ Tổ quốc hiện nay thì công tác GDQP&AN cho sinh viên đòi hỏi phải cần tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác này. Trong đó, yếu tố giữ vai trò quyết định nâng cao chất lượng công tác GDQP&AN cho sinh viên chính là phải làm tốt công tác phát triển ĐNGV, bởi đây chính là lực lượng trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức quốc phòng, an ninh cho sinh viên. * Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. 838 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP II. NỘI DUNG 2.1. Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp nghiên cứu tổng kết thực tiễn; - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia; - Phương pháp toán thống kê. 2.2. Thực trạng công tác phát triển ĐNGV GDQP&AN trong những năm qua Trong giai đoạn hiện nay, các cơ sở giáo dục trên toàn quốc đã thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao chất lượng và phát triển ĐNGV giáo dục quốc phòng và an ninh. Vì vậy, chất lượng ĐNGV GDQP&AN đã có những bước chuyển biến tích cực, thiết thực góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho sinh viên và các đối tượng theo quy định. Tuy nhiên, việc phát triển ĐNGV GDQP&AN là vấn đề rất khó khăn, phức tạp, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cơ sở giáo dục đại học trong và ngoài quân đội. Vì vậy, ĐNGV GDQP&AN vẫn còn bộc lộ những hạn chế, bất cập về số lượng, cơ cấu, trình độ, năng lực và phương pháp giảng dạy nên ảnh hưởng nhất định đến kết quả của quá trình dạy học, thể hiện cụ thể ở bảng sau: Bảng 1. Thực trạng về trình độ đào tạo của đội ngũ giảng viên giáo dục QP&AN Tổng số giảng viên Trình độ đào tạo (%) TT Đơn vị Số Sỹ GVQP Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học lượng quan AN SL % SL % SL % 1 Trường Đại học sư phạm Thể dục 29 23 6 1 3,45 7 24,14 21 72,41 Thể thao Hà Nội 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 22 19 3 2 9,09 15 68,18 5 22,73 3 Trường Đại học Thái Nguyên 31 14 17 2 6,45 20 64,52 9 29,03 4 Trường Đại học Thể dục Thể thao 15 9 6 0 0 3 20 12 80 Bắc Ninh 5 Trường Đại học Hải Phòng 27 10 17 0 0 5 18,52 22 81,48 6 Trường Đại học Huế 24 9 15 0 0 0 0 24 100 7 Đại học Quốc gia Hà Nội 32 18 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Giáo dục quốc phòng và an ninh trong các cơ sở giáo dục đại học hiện nay BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY ThS. Trần Văn Tùng* 1 Tóm tắt: Phát triển đội ngũ giảng viên (ĐNGV) Giáo dục quốc phòng và an ninh (GDQP&AN) trong các cơ sở giáo dục đại học là tổ hợp các cách thức tiến hành của chủ thể quản lý nhằm xây dựng và phát triển ĐNGV đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề đào tạo, đạt chuẩn về chất lượng để ĐNGV ở các cơ sở giáo dục Đại học hoạt động có hiệu quả. Thực trạng phát triển ĐNGV GDQP&AN trong thời gian qua, mặc dù đã từng bước đảm bảo về số lượng nhưng còn chưa đồng đều về trình độ chuyên môn; chất lượng ĐNGV ở các cơ sở giáo dục đại học còn nhiều hạn chế. Bài viết này đưa ra một số biện pháp phát triển ĐNGV GDQP&AN trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay: Nâng cao nhận thức về công tác phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh; làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên; thực hiện tốt công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên; đấy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên; xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực cho sự phát triển ĐNGV; thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GDQP&AN cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Từ khóa: Đội ngũ, giáo dục quốc phòng và an ninh, sinh viên, cơ sở giáo dục đại học. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm phát triển giáo dục quốc phòng và an ninh, những năm qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đề cập trên tất cả các mặt (GV, cơ sở hạ tầng, đổi mới nội dung, chương trình...) và bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định: công tác giáo dục quốc phòng và an ninh đi vào nền nếp, chất lượng, hiệu quả được nâng lên... Tuy nhiên, so với yêu cầu xây dựng, củng cố quốc phòng, an ninh (QP&AN), bảo vệ Tổ quốc hiện nay thì công tác GDQP&AN cho sinh viên đòi hỏi phải cần tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác này. Trong đó, yếu tố giữ vai trò quyết định nâng cao chất lượng công tác GDQP&AN cho sinh viên chính là phải làm tốt công tác phát triển ĐNGV, bởi đây chính là lực lượng trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức quốc phòng, an ninh cho sinh viên. * Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. 838 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP II. NỘI DUNG 2.1. Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp nghiên cứu tổng kết thực tiễn; - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia; - Phương pháp toán thống kê. 2.2. Thực trạng công tác phát triển ĐNGV GDQP&AN trong những năm qua Trong giai đoạn hiện nay, các cơ sở giáo dục trên toàn quốc đã thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao chất lượng và phát triển ĐNGV giáo dục quốc phòng và an ninh. Vì vậy, chất lượng ĐNGV GDQP&AN đã có những bước chuyển biến tích cực, thiết thực góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho sinh viên và các đối tượng theo quy định. Tuy nhiên, việc phát triển ĐNGV GDQP&AN là vấn đề rất khó khăn, phức tạp, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cơ sở giáo dục đại học trong và ngoài quân đội. Vì vậy, ĐNGV GDQP&AN vẫn còn bộc lộ những hạn chế, bất cập về số lượng, cơ cấu, trình độ, năng lực và phương pháp giảng dạy nên ảnh hưởng nhất định đến kết quả của quá trình dạy học, thể hiện cụ thể ở bảng sau: Bảng 1. Thực trạng về trình độ đào tạo của đội ngũ giảng viên giáo dục QP&AN Tổng số giảng viên Trình độ đào tạo (%) TT Đơn vị Số Sỹ GVQP Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học lượng quan AN SL % SL % SL % 1 Trường Đại học sư phạm Thể dục 29 23 6 1 3,45 7 24,14 21 72,41 Thể thao Hà Nội 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 22 19 3 2 9,09 15 68,18 5 22,73 3 Trường Đại học Thái Nguyên 31 14 17 2 6,45 20 64,52 9 29,03 4 Trường Đại học Thể dục Thể thao 15 9 6 0 0 3 20 12 80 Bắc Ninh 5 Trường Đại học Hải Phòng 27 10 17 0 0 5 18,52 22 81,48 6 Trường Đại học Huế 24 9 15 0 0 0 0 24 100 7 Đại học Quốc gia Hà Nội 32 18 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Giáo dục quốc phòng và an ninh Đào tạo giảng viên Giáo dục quốc phòng và an ninh Kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viênTài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 476 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
9 trang 183 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0