Biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 731.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xuất phát từ đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 và những ảnh hưởng của nó đến giáo dục để xác định vai trò của người giáo viên 4.0. Đồng thời, trên cơ sở trình bày một số nét về thực trạng năng lực dạy học của sinh viên trong trường ĐHSP hiện nay, đối chiếu với vai trò giáo viên 4.0 để xác định một số năng lực thành phần của năng lực dạy học ở sinh viên ĐHSP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0HNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0019Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp. 3-17This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnBIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌCCHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠMĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0Trương Thị BíchViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực tiếp cận cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0, các cơ sở đào tạo giáo viên trong đó có các trường đại học sư phạm(ĐHSP) đang có rất nhiều cách tiếp cận, tìm kiếm biện pháp phát triển năng lực sưphạm cho sinh viên đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng này. Bài báo xuất phát từđặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 và những ảnh hưởng của nó đến giáo dục đểxác định vai trò của người giáo viên 4.0. Đồng thời, trên cơ sở trình bày một số nétvề thực trạng năng lực dạy học của sinh viên trong trường ĐHSP hiện nay, đối chiếuvới vai trò giáo viên 4.0 để xác định một số năng lực thành phần của năng lực dạyhọc ở sinh viên ĐHSP. Từ đó, đưa ra 3 biện pháp phát triển năng lực dạy học chosinh viên ĐHSP đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0: Xác định mục tiêu đàotạo năng lực cho sinh viên; Phát triển chương trình đào tạo theo hướng hình thànhnăng lực dạy học đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0; Đổi mới đào tạo tích hợp hướngvào năng lực nghề nghiệp cần có của người giáo viên 4.0.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục 4.0, giáo viên 4.0, năng lực dạy học,biện pháp phát triển năng lực dạy học.1. Mở đầuỞ bất kì thời đại và bất kì quốc gia nào, nguồn nhân lực cũng là yếu tố trung tâm, làđộng lực phát triển kinh tế xã hội. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnhmẽ đã đem lại cho giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng ở Việt Nam nhữngthách thức mới, đòi hỏi những nỗ lực hết mình để theo kịp thời đại và để có thể cùng thamgia vào quá trình “kinh tế tri thức”. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang có những ảnhhưởng sâu rộng đến giáo dục và đào tạo giáo viên... [1].Vai trò giáo viên đã thay đổi và đang tiếp tục thay đổi từ địa vị người dạy sang ngườithiết kế, cố vấn, huấn luyện và tạo ra môi trường học tập. Ngày nay, giáo viên phải cố vấngiúp học viên điều chỉnh chất lượng và độ giá trị nguồn thông tin, kiến thức mới, phải lànhà chuyên môn có đầu óc mở, biết phê phán độc lập, hợp tác, cộng tác tích cực và điềugiải giữa người học với những gì họ cần biết, là người cung cấp cách hiểu theo kiểu dànNgày nhận bài: 3/2/2019. Ngày sửa bài: 17/3/2019. Ngày nhận đăng: 25/3/2019.Tác giả liên hệ: Trương Thị Bích. Địa chỉ e-mail: bichnxbgd@gmail.com3Trương Thị Bíchgiáo bắc cầu [2]. Vai trò giáo viên trong thế kỉ XXI trở nên phức tạp ở một thế giới đangthay đổi nhanh chóng; nơi mà tri thức hầu như là vô tận. Giáo viên phải định hướng vàocông nghệ và chịu trách nhiệm không chỉ với việc dạy của mình mà còn với việc học củatrò nữa. Họ phải quan tâm đến nhu cầu của từng học sinh trong lớp học không đồng nhất,tạo môi trường học tập lấy người học làm trung tâm, hỗ trợ người học nỗ lực học xuất sắcvà có cơ hội học tập theo lối truy vấn, năng động. Theo đó, giáo viên cần đáp ứng cácchuẩn chương trình đào tạo để tăng cường sức sáng tạo, tính tò mò ham hiểu biết và độngcơ học tập của người học; cần đảm bảo môi trường an toàn trên lớp học. Tuy nhiên, vấnđề thúc đẩy thay đổi công nghệ trong giáo dục mà không gây ra nguy cơ cho các giá trịcon người vẫn chưa có được các phương án để giải quyết [3].Theo đó các cơ sở đào tạo giáo viên trong đó có các trường ĐHSP đang đối diệnnhiều cơ hội và thách thức do tác động của cách mạng 4.0. Trong xã hội dựa trên tri thứcvà số hóa của thế kỉ XXI, giáo dục đang đương đầu với các thách thức to lớn chuyển từcách học truyền thống sang đổi mới phương pháp học. Nó đặt ra yêu cầu lớn phải biến đổivai trò giáo viên - người truyền thụ kiến thức theo cách truyền thống sang vai trò mới vớitư cách người xúc tác và điều phối. Sự biến đổi này buộc giáo viên đối diện với nhiệm vụmới một cách linh hoạt hơn và sinh viên trong các trường ĐHSP cần được đào tạo bồiđưỡng chuẩn bị cho các vai trò mới này. Câu hỏi đặt ra là sinh viên sư phạm cần phải cócác năng lực nào nói chung, các năng lực dạy học nói riêng để sau khi tốt nghiệp ratrường có thể đảm đương vai trò giáo viên 4.0 và đây là câu hỏi được giải quyết trong nộidung của bài báo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 và những ảnh hưởng đối với giáo dục2.1.1. Cách mạng công nghiệp 4.0Thuật ngữ “cách mạng công nghiệp 4.0” (industrie 4.0) khởi nguồn từ một dự ántrong chiến lược công nghệ cao của Chính phủ Đức. Nó thúc đẩy việc điện toán hóa sảnxuất, dẫn tới một nền tảng sản xuất số (digital production platform). Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư (thường được gọi là cách mạng 4.0) là cuộc cách mạng được xây dựngdựa trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0HNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0019Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp. 3-17This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnBIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌCCHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠMĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0Trương Thị BíchViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực tiếp cận cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0, các cơ sở đào tạo giáo viên trong đó có các trường đại học sư phạm(ĐHSP) đang có rất nhiều cách tiếp cận, tìm kiếm biện pháp phát triển năng lực sưphạm cho sinh viên đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng này. Bài báo xuất phát từđặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 và những ảnh hưởng của nó đến giáo dục đểxác định vai trò của người giáo viên 4.0. Đồng thời, trên cơ sở trình bày một số nétvề thực trạng năng lực dạy học của sinh viên trong trường ĐHSP hiện nay, đối chiếuvới vai trò giáo viên 4.0 để xác định một số năng lực thành phần của năng lực dạyhọc ở sinh viên ĐHSP. Từ đó, đưa ra 3 biện pháp phát triển năng lực dạy học chosinh viên ĐHSP đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0: Xác định mục tiêu đàotạo năng lực cho sinh viên; Phát triển chương trình đào tạo theo hướng hình thànhnăng lực dạy học đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0; Đổi mới đào tạo tích hợp hướngvào năng lực nghề nghiệp cần có của người giáo viên 4.0.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục 4.0, giáo viên 4.0, năng lực dạy học,biện pháp phát triển năng lực dạy học.1. Mở đầuỞ bất kì thời đại và bất kì quốc gia nào, nguồn nhân lực cũng là yếu tố trung tâm, làđộng lực phát triển kinh tế xã hội. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnhmẽ đã đem lại cho giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng ở Việt Nam nhữngthách thức mới, đòi hỏi những nỗ lực hết mình để theo kịp thời đại và để có thể cùng thamgia vào quá trình “kinh tế tri thức”. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang có những ảnhhưởng sâu rộng đến giáo dục và đào tạo giáo viên... [1].Vai trò giáo viên đã thay đổi và đang tiếp tục thay đổi từ địa vị người dạy sang ngườithiết kế, cố vấn, huấn luyện và tạo ra môi trường học tập. Ngày nay, giáo viên phải cố vấngiúp học viên điều chỉnh chất lượng và độ giá trị nguồn thông tin, kiến thức mới, phải lànhà chuyên môn có đầu óc mở, biết phê phán độc lập, hợp tác, cộng tác tích cực và điềugiải giữa người học với những gì họ cần biết, là người cung cấp cách hiểu theo kiểu dànNgày nhận bài: 3/2/2019. Ngày sửa bài: 17/3/2019. Ngày nhận đăng: 25/3/2019.Tác giả liên hệ: Trương Thị Bích. Địa chỉ e-mail: bichnxbgd@gmail.com3Trương Thị Bíchgiáo bắc cầu [2]. Vai trò giáo viên trong thế kỉ XXI trở nên phức tạp ở một thế giới đangthay đổi nhanh chóng; nơi mà tri thức hầu như là vô tận. Giáo viên phải định hướng vàocông nghệ và chịu trách nhiệm không chỉ với việc dạy của mình mà còn với việc học củatrò nữa. Họ phải quan tâm đến nhu cầu của từng học sinh trong lớp học không đồng nhất,tạo môi trường học tập lấy người học làm trung tâm, hỗ trợ người học nỗ lực học xuất sắcvà có cơ hội học tập theo lối truy vấn, năng động. Theo đó, giáo viên cần đáp ứng cácchuẩn chương trình đào tạo để tăng cường sức sáng tạo, tính tò mò ham hiểu biết và độngcơ học tập của người học; cần đảm bảo môi trường an toàn trên lớp học. Tuy nhiên, vấnđề thúc đẩy thay đổi công nghệ trong giáo dục mà không gây ra nguy cơ cho các giá trịcon người vẫn chưa có được các phương án để giải quyết [3].Theo đó các cơ sở đào tạo giáo viên trong đó có các trường ĐHSP đang đối diệnnhiều cơ hội và thách thức do tác động của cách mạng 4.0. Trong xã hội dựa trên tri thứcvà số hóa của thế kỉ XXI, giáo dục đang đương đầu với các thách thức to lớn chuyển từcách học truyền thống sang đổi mới phương pháp học. Nó đặt ra yêu cầu lớn phải biến đổivai trò giáo viên - người truyền thụ kiến thức theo cách truyền thống sang vai trò mới vớitư cách người xúc tác và điều phối. Sự biến đổi này buộc giáo viên đối diện với nhiệm vụmới một cách linh hoạt hơn và sinh viên trong các trường ĐHSP cần được đào tạo bồiđưỡng chuẩn bị cho các vai trò mới này. Câu hỏi đặt ra là sinh viên sư phạm cần phải cócác năng lực nào nói chung, các năng lực dạy học nói riêng để sau khi tốt nghiệp ratrường có thể đảm đương vai trò giáo viên 4.0 và đây là câu hỏi được giải quyết trong nộidung của bài báo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 và những ảnh hưởng đối với giáo dục2.1.1. Cách mạng công nghiệp 4.0Thuật ngữ “cách mạng công nghiệp 4.0” (industrie 4.0) khởi nguồn từ một dự ántrong chiến lược công nghệ cao của Chính phủ Đức. Nó thúc đẩy việc điện toán hóa sảnxuất, dẫn tới một nền tảng sản xuất số (digital production platform). Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư (thường được gọi là cách mạng 4.0) là cuộc cách mạng được xây dựngdựa trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Giáo dục 4.0 Giáo viên 4.0 Năng lực dạy học Biện pháp phát triển năng lực dạy họcTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0