Biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên đại học sư phạm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trong quá trình đào tạo có vai trò quyết định đối với chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học sư phạm. Do đó, các nhà trường, đặc biệt là mỗi giảng viên cần chú trọng xây dựng môi trường học tập theo hướng khuyến khích nhu cầu và tạo động lực nghiên cứu cho sinh viên; Áp dụng các chiến lược dạy học theo hướng nghiên cứu;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên đại học sư phạm NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNBiện pháp phát triển năng lực nghiên cứukhoa học giáo dục cho sinh viên đại học sư phạmNgô Thị TrangTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 TÓM TẮT: Các biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục choSố 32, đường Nguyễn Văn Linh, thị xã Phúc Yên, sinh viên trong quá trình đào tạo có vai trò quyết định đối với chất lượng hoạttỉnh Vĩnh Phúc, Việt NamEmail: ngotrangedu@gmail.com động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học sư phạm. Do đó, các nhà trường, đặc biệt là mỗi giảng viên cần chú trọng xây dựng môi trường học tập theo hướng khuyến khích nhu cầu và tạo động lực nghiên cứu cho sinh viên; Áp dụng các chiến lược dạy học theo hướng nghiên cứu; Thiết kế quy trình dạy học theo hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học; Kết hợp dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục với tổ chức cho sinh viên thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục. TỪ KHÓA: Năng lực nghiên cứu khoa học; phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục; biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên sư phạm. Nhận bài 16/9/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 08/10/2019 Duyệt đăng 25/11/2019. 1. Đặt vấn đề chuẩn nghề nghiệp GV ở các cơ sở giáo dục phổ thông [2], Quá trình đào tạo ở các trường đại học sư phạm (ĐHSP) [3], [4].phải nhằm đào tạo ra những giáo viên không chỉ giỏi chuyên Thứ ba: Căn cứ vào chương trình đào tạo, chương trìnhmôn, vững nghiệp vụ, có tâm huyết với nghề, với học sinh môn học.mà còn phải là những nhà khoa học có năng lực tự học vànghiên cứu (NC) suốt đời. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, 2.3. Các biện phápvai trò của mỗi giảng viên trong quá trình đào tạo là quan 2.3.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường học tập theo hướngtrọng nhất. Họ không chỉ là tấm gương về hoạt động NC khuyến khích nhu cầu và tạo động lực nghiên cứu cho sinh viênmà quan trọng hơn, họ cần định hướng và tổ chức các biện a. Mục tiêu của biện pháppháp giúp sinh viên (SV) tự bồi dưỡng và nâng cao năng Trên cơ sở những hiểu biết về tâm lí lứa tuổi, đặc điểmlực NC khoa học (NCKH) cho bản thân. Trên cơ sở đánh hoạt động NC KHGD, giảng viên xây dựng môi trường họcgiá thực trạng phát triển năng lực NC KH giáo dục (KHGD) tập trong quá trình dạy học môn học nhằm khuyến khíchcho SV trong các trường sư phạm hiện nay, chúng tôi đề những nhu cầu khi tham gia nghiên cứu KHGD của SV, từxuất 4 biện pháp khả thi giúp giảng viên dễ dàng thực hiện đó tạo động thúc đẩy hoạt động NC cho SV.nhiệm vụ trong chính quá trình dạy học của mình. b. Nội dung của biện pháp Thứ nhất: Môi trường học tập thúc đẩy SV tham gia 2. Nội dung nghiên cứu NC, bằng việc tạo động lực vật chất như phần thưởng, tiền 2.1. Một số khái niệm thưởng, kinh phí hỗ trợ hoạt động NC, phương tiện NC… - Năng lực NC KHGD của SV ĐHSP là tổ hợp kiến thức, Những điều kiện hỗ trợ NC trong quá trình học tập như cáckĩ năng, thái độ của SV sư phạm, được hình thành, được rèn phần mềm, trang web, các chương trình hội thảo, khóa họcluyện trong quá trình đào tạo ở trường ĐHSP, cho phép SV online, câu lạc bộ, nhóm NC có thể là động lực thôi thúc sựthực hiện thành công quá trình tổ chức, triển khai NC thực hứng thú, lòng ham thích, say mê NC. Thứ hai: Động lựctiễn giáo dục, trong những điều kiện cụ thể. tinh thần bao gồm sự công nhận, điểm số, lời khen, sự tôn - Phát triển năng lực NC KHGD cho SV ĐHSP là quá trọng, tin tưởng, vinh danh và phổ biến kết quả NC rộng rãi.trình tổ chức đào tạo nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi Điều này không chỉ kích thích những SV đang tham gia NCđể hình thành và nâng cao hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái có thêm khao khát được khẳng định mình, mà còn tác độngđộ NC KHGD cho SV ĐH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên đại học sư phạm NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNBiện pháp phát triển năng lực nghiên cứukhoa học giáo dục cho sinh viên đại học sư phạmNgô Thị TrangTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 TÓM TẮT: Các biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục choSố 32, đường Nguyễn Văn Linh, thị xã Phúc Yên, sinh viên trong quá trình đào tạo có vai trò quyết định đối với chất lượng hoạttỉnh Vĩnh Phúc, Việt NamEmail: ngotrangedu@gmail.com động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học sư phạm. Do đó, các nhà trường, đặc biệt là mỗi giảng viên cần chú trọng xây dựng môi trường học tập theo hướng khuyến khích nhu cầu và tạo động lực nghiên cứu cho sinh viên; Áp dụng các chiến lược dạy học theo hướng nghiên cứu; Thiết kế quy trình dạy học theo hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học; Kết hợp dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục với tổ chức cho sinh viên thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục. TỪ KHÓA: Năng lực nghiên cứu khoa học; phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục; biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên sư phạm. Nhận bài 16/9/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 08/10/2019 Duyệt đăng 25/11/2019. 1. Đặt vấn đề chuẩn nghề nghiệp GV ở các cơ sở giáo dục phổ thông [2], Quá trình đào tạo ở các trường đại học sư phạm (ĐHSP) [3], [4].phải nhằm đào tạo ra những giáo viên không chỉ giỏi chuyên Thứ ba: Căn cứ vào chương trình đào tạo, chương trìnhmôn, vững nghiệp vụ, có tâm huyết với nghề, với học sinh môn học.mà còn phải là những nhà khoa học có năng lực tự học vànghiên cứu (NC) suốt đời. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, 2.3. Các biện phápvai trò của mỗi giảng viên trong quá trình đào tạo là quan 2.3.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường học tập theo hướngtrọng nhất. Họ không chỉ là tấm gương về hoạt động NC khuyến khích nhu cầu và tạo động lực nghiên cứu cho sinh viênmà quan trọng hơn, họ cần định hướng và tổ chức các biện a. Mục tiêu của biện pháppháp giúp sinh viên (SV) tự bồi dưỡng và nâng cao năng Trên cơ sở những hiểu biết về tâm lí lứa tuổi, đặc điểmlực NC khoa học (NCKH) cho bản thân. Trên cơ sở đánh hoạt động NC KHGD, giảng viên xây dựng môi trường họcgiá thực trạng phát triển năng lực NC KH giáo dục (KHGD) tập trong quá trình dạy học môn học nhằm khuyến khíchcho SV trong các trường sư phạm hiện nay, chúng tôi đề những nhu cầu khi tham gia nghiên cứu KHGD của SV, từxuất 4 biện pháp khả thi giúp giảng viên dễ dàng thực hiện đó tạo động thúc đẩy hoạt động NC cho SV.nhiệm vụ trong chính quá trình dạy học của mình. b. Nội dung của biện pháp Thứ nhất: Môi trường học tập thúc đẩy SV tham gia 2. Nội dung nghiên cứu NC, bằng việc tạo động lực vật chất như phần thưởng, tiền 2.1. Một số khái niệm thưởng, kinh phí hỗ trợ hoạt động NC, phương tiện NC… - Năng lực NC KHGD của SV ĐHSP là tổ hợp kiến thức, Những điều kiện hỗ trợ NC trong quá trình học tập như cáckĩ năng, thái độ của SV sư phạm, được hình thành, được rèn phần mềm, trang web, các chương trình hội thảo, khóa họcluyện trong quá trình đào tạo ở trường ĐHSP, cho phép SV online, câu lạc bộ, nhóm NC có thể là động lực thôi thúc sựthực hiện thành công quá trình tổ chức, triển khai NC thực hứng thú, lòng ham thích, say mê NC. Thứ hai: Động lựctiễn giáo dục, trong những điều kiện cụ thể. tinh thần bao gồm sự công nhận, điểm số, lời khen, sự tôn - Phát triển năng lực NC KHGD cho SV ĐHSP là quá trọng, tin tưởng, vinh danh và phổ biến kết quả NC rộng rãi.trình tổ chức đào tạo nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi Điều này không chỉ kích thích những SV đang tham gia NCđể hình thành và nâng cao hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái có thêm khao khát được khẳng định mình, mà còn tác độngđộ NC KHGD cho SV ĐH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Năng lực nghiên cứu khoa học Xây dựng môi trường học tập Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐTTài liệu liên quan:
-
11 trang 452 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
174 trang 295 0 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 222 0 0
-
6 trang 220 0 0