Danh mục

Biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa: Phần 2

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.64 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Rầy nâu hại lúa và biện pháp phòng trừ" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Thiên địch của rầy nâu; Tính kháng rầy nâu của các giống lúa; Biện pháp phòng chống rầy nâu theo hướng tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa: Phần 2 Chưomg 5 THIÊN ĐỊCH CỦA RẦY NÂU1. CÁC NHÓM THIÊN ĐỊCH CỦA RẦY NÂU Thiên địch là thuật ngữ để chỉ chung cho tất cả các loàisinh vậi là kẻ thù tự nhiên của sâu hại nói chung và của rầynâu nói riêng. Sô loài thiên địch đã phát hiện được của 3 loàirầy hại lúa thuộc họ Delphacidae (rầy nâu, rầy lưng trắng, rầyxám nhỏ) ở Trung Quốc là 133 loài, cho cả vùng châu Á -Thái Bmh Dưcmg là 170 loài. Riêng rầy nâu, đến năm 1979,đã có 79 loài thiên địch ghi nhận được ỏ các nước trồng lúathuộc châu Á. Rầy lưng ưắng ờ Philippin có 199 loài thiênđịch. Trên đồng lúa nước ta đã ghi nhận được khoảng 84 loàithiên địch của rầy nâu và rầy lưng ưắng (P.v. Lầm, 2001). Các loài thiên địch của rầy nâu có thể chia thành 3 nhómlớn: các loài bất mồi, các loài ký sinh và các loài sinh vật gâybệnh cho rầy nâu.Các loài bắt mồi của rầy nâu Hiện tượng bất mồi rất phổ biến trong côn trùng. Các loàicòn trùng bé nhỏ ngay từ khi xuất hiện ưên ưái đất thì đồngthời cũng trờ thành những con mồi ngon của các loài côntrùng và động vật khác. Loài bắt mồi là những loài côn trùng, nhện hay động vậtkhác dùng những sâu hại (rầy nâu, rầy lưng ưắng, sâu cuốn56lá,...) làm thức ăn. Các sâu hại được gọi là con mồi. Thôngthường các con mồi bị loài bắt mồi giết chết ngay. Các loài bắtmồi phải tự đi tìm kiếm, săn mồi. Để hoàn thành phát triển,mỗi cá thể bắt mồi phải cần rất nhiều con mồi. Hầu hết các loài bắt mồi của rầy nâu đều có kiểu sống bắtmồi ở cả pha ấu trùng và pha trưởng thành. Do đó, mỗi cá thểbắt mồi tiêu diệt được rất nhiều rầy nâu. Cho đến nay ở nướcta, đã phát hiện được 65 loài côn trùng và nhện là những loàibắt mồi của rầy nâu và rầy lưng trắng (P.v. Lầm, 2001).Các loài ký sinh của rầy nâu Hiện tượng ký sinh là một dạng quan hệ qua lại của cácsinh vật rất phức tạp. Côn trùng ký sinh ưên côn trùng có rấtnhiều đặc trưng riêng. Khái niệm ký sinh ỏ đây giới hạn chỉnói tóã hiện tượng côn trùng ký sinh trên sâu hại. Hiện tượngcôn trùng ký sinh sâu hại rất phổ biến trong tự nhiên. Đây làmột dạng đặc biệt của hiện tượng ký sinh - ký sinh giết chếtvật chủ. Với khái niệm này thì loài ký sinh là các loài côntrùng (hoặc chân khớp khác) sử dụng sâu hại (rầy nâu, rầylưng trắng, sâu cuốn lá,...) làm nguồn dinh dưỡng và ncd ở.Các sâu hại này được gọi là vật chủ. Loài ký sinh (vật ký sinh)thường sừ dụng hết hoàn toàn các mô của cơ thể vật chủ vàgây chết vật chủ ngay sau khi chúng hoàn thành phát dục. Mỗimột cá thể ký sinh chỉ liên quan đến một cá thể vật chủ màthôi. Hầu hết các côn trùng ký sinh sâu hại có biến thái hoàntoàn, chỉ có pha ấu trùng của chúng là có kiểu sống ký sinh,còn khi ờ pha trưởng thành thì chúng sống tự do. Đã ghi nhận được 14 loài ký sinh cùa rầy nâu và rầy lưngtrắng (P.v. Lầm, 2001). Các ấu trùng loài ký sinh có thể sống 57ở bên trong hoặc bên trên bề mặt cơ thể rầy nâu. Các loài ongký sinh thuộc họ Mymaridae và họ Trichogrammatidae thườngtấn công pha trứng của rầy nâu gọi là ký sinh trứng. Các loài kýsinh thuộc họ ong kiến Dryinidae sống ở trên bề mặt cơ thể ấutrùng/trưởng thành rầy nâu gọi là ký sinh ngoài (ngoại ký sinh).Các loài sinh vật gây bệnh cho rầy nâu Như các động vật khác, sâu hại nối chung và rầy nâu nóiriêng cũng bị bệnh. Những ghi nhận về bệnh ở côn trùng đã cótừ lâu. Đã phát hiện được 3 loài nấm và 2 loài tuyến ưùng gâybệnh cho rầy nâu (P.v. Lầm, 2001, 2002). Sau đây giới thiệu các loài thiên địch phổ biến của rầy nâu: Thành phần thiên địch của rầy nâu đã phát hiện được rấtphong phú. Tuy nhiên, số loài thiên địch có thể gây tác độngảnh hưởng rõ rệt đến sô lượng của rầy nâu thì lại không nhiều.Những loài như vậy ở Thái Lan có 10 - 17 loài, Ấn Độ có hơn20 loài, Hàn Quốc có 14 loài bắt mồi, ở Malaixia có 16 loài.Chung cho nhiều nước ở vùng trồng lúa Đông Nam Á có 14loài. Đó là các loài bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis,nhện sói vân hình đinh ba Pardosa pseudoannulata, bọ xítnước Microvelia dougìasi, bọ rùa 8 châm Harmoniaoctomaculata, bọ cánh cứng ngắn Paederus fuscipes, nhện lốnchân dài hàm to Tetragnatha spp., nhện linh miêu Oxyopes SH).,các ong ký sinh trứng Oìigosita yasusmatsui, Anagrus SR).,Gomtocerus spp., các ong ngoại ký sinh Pseudogonatopus SR).,Haplogonatopus apicalis, ruồi ký sinh Tomosvaryaella spp.,(Nagarajan, 1994; Napompeth, 1990; Lee et al„ 2001; Ooi etal., 1994, Shepard et âl., 1991).58 Trong điểu kiện nước ta, đã ghi nhận có khoảng gần 20 loài thiên địch phổ biến của rầy nâu trên đồng lúa từ đồng bằng sông Hồng đến đồng bằng sông cửu Long. ít nhất có 4 loài ký sinh pha trứng rầy nâu phổ biến là ong Anagrusflaveolus, Anagrus optabilis, Gonatocerus sp., Oligosita sp. Có 3 loài ngoại ký sinh pha rầy non và trưởng thành rầy nâu là ong Haplogonatopus apicalis, Pseudogonatopus flavifemur, Pseudogonatop ...

Tài liệu được xem nhiều: