Danh mục

Biện pháp quản lí sâu bệnh 1 phải 5 giảm

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.80 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“ 1 Phải 5 Giảm” là một giải pháp kỹ thuật tổng hợp đượcgiải pháp kỹ thuật “ 3 Giảm 3 Tăng” và bổ sung thêm 2Giảm (Giảm lượng nước tưới, giảm thất thoát sau thuhoạch). Còn “1 Phải” là phải sử dụng cấp xác nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lí sâu bệnh 1 phải 5 giảmG1 Biện pháp quản lí sâu bệnh 1 phải 5 giảm Ngô Thị Bích Nguyễn Thị Diệu Đang Nguyễn Quốc Đạt Dương Tấn Kiệt Nguyễn Hữu Nghị 1 Nội dung 1 1 phải 5 giảm là gì ? 2 Hiệu quả kinh tế của 1 phải 5 giảm 3 Các loại sâu bệnh của 1 phải 5 giảm 4 Kết luận và kiến nghịwww.big4.com 2 G1 1. 1 phải 5 giảm là gì ? “ 1 Phải 5 Giảm” là một giải pháp kỹ thuật tổng hợp được giải pháp kỹ thuật “ 3 Giảm 3 Tăng” và bổ sung thêm 2 Giảm (Giảm lượng nước tưới, giảm thất thoát sau thu hoạch). Còn “1 Phải” là phải sử dụng cấp xác nhận. Lượng giống Phân đạmPhải Giống xác nhận Giảm Thuốc bảo vệ thực vật Nước tưới Thất thoát sau thu hoạchwww.big4.com 3 G1 2. Hiệu quả kinh tế của 1 phải 5 giảm ? “Giảm chi phí, tăng lợi nhuận, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và hạn chế ô nhiễm môi trường”. Kết quả thực hiện trong vụ Hè Thu 2009 tại tỉnh An Giang cho thấy, nếu người nông dân áp dụng mô hình “1 phải 5 giảm”, người nông dân sẽ giảm được 24,5 kg giống lúa/ ha, 6,5 kg phân đạm/ha, 8,4 kg phân lân/ha, 0,3 kg phân kali/ha, 2,4 lần phun thuốc trừ sâu/vụ, 1,3 lần phun thuốc trừ bệnh/ vụ, 2,0 lần bơm nước/ vụ, 11,5% tỷ lệ đổ ngã nhưng tăng năng suất 190 kg lúa/ha và tăng lợi nhuận 615.000 đồng/ ha so với tập quán canh tác của nông dân. Nguồn:Báocáokếtquảtriểnkhaiứngdụngmôhình”1phải5giảm”trongsảnxuấtlúatạiAnGiangnăm2009. SởNôngNghiệp&PTNTAnGiangwww.big4.com 4 G1 2. Cont…www.big4.com 5 G1 3. Các loại sâu bệnh của 1 phải 5 giảm 3.1. Cỏ. 3.2. Chuột. 3.3. Ốc bươu vàng. 3.4. Rầy nâu. 3.5. Sâu cuốn lá, nhện gié, sâu đục thân… 3.6. Bệnh khô vằn (đốm vằn hay ung thư). 3.7. Bệnh cháy bìa lá (bạc lá).www.big4.com 6 G1 Quản lý cỏ dại  Sử dụng hạt giống cấp xác nhận không lẫn hạt cỏ dại và lúa cỏ.  Làm đất đánh bùn kỹ, san bằng mặt ruộng tốt.  Sạ lúa theo hàng, dốc.  Đưa nước vào ruộng sớm để ém cỏ.  Kết hợp cấy dặm, tỉa lúa và nhổ cỏ vào giao đoạn 15-18 ngày sau khi sạ.  Cắt các bông cỏ còn sót trên ruộng, không để cỏ trổ bông và rụng hạt.  Không để cỏ dại tạo hạt trên bờ ruộng và kênh mương dẫn nước.  Luân phiên sử dụng thuốc diệt cỏ và theo nguyên tắc “4 đúng”www.big4.com 7 G1 Nguyên tắc 4 đúng  Đúng loại.  Đúng liều lượng và nồng độ.  Đúng thời điểm.  Đúng cách.www.big4.com 8 G1 3.1. Cỏ  Các loại cỏ quan trọng trên ruộng lúa nước tại vùng ĐBSCL bao gồm: Cỏ lồng vực, cỏ đuôi phụng, lúa cỏ; cỏ chác, cỏ cháo, lác rận thuộc nhóm cỏ lác; rau mương, rau mác bao, cỏ xà bông (thuộc nhóm cỏ lá rộng). Cỏlồngvực Cỏchác Cỏđuôiphụngwww.big4.com 9 G1 3.2. Chuột  Chuột hại vào bất cứ giai đoạn nào của cây lúa, nặng nhất vào giai đoạn trổ, lúc này chúng ăn đòng non (có vị ngọt) hay cắn ngang hạt lúa. Trong nhiều trường hợp, chuột cắn phá nhiều hơn là ăn. Ở giai đoạn hình thành đòng, chuột cắn thủng bẹ để ăn đòng. TênkhoahọcRattusspp.Chuột hạilàmộttrongnhữngdịchhại quantrọngnhấtcủacâylúa, chúnggâythiệthạitrongtấtcả cácmùavụvàtrênhầuhếtmọi cánhđồng.www.big4.com 10 G1 Chuột  Việc quản lý này nên được thực hiện các cách sau:  Vệ sinh đồng ruộng cắt nguồn thức ăn của chuột.  Gieo sạ đồng loạt trên từng cánh đồng theo khuyến cáo của chính quyền địa phương.  Tích cực tham gia phong trào diệt bắt chuột do địa phương phát động, tiến hành trong suốt giai đoạn làm đất hoặc trong 2 tuần đầu vụ khi chuột chưa sinh sản.  Hoạt động cộng đồng tập trung vào những nơi rậm rạp như bờ đê, kênh mương dẫn nước, ….  Thường xuyên kiểm tra bờ đê không cho chuột đào hang làm ổ. ...

Tài liệu được xem nhiều: