Biện pháp quản lý đào tạo nghề điện - điện tử
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề xuất các biện pháp đào tạo nghề điện – điện tử đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động hiện nay với khảo sát bằng thống kê toán học phiếu đánh giá và phỏng vấn các nhà quản lý của sáu trường cao đẳng nghề và một số cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Bằng phương pháp khảo sát thực nghiệm này đã khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lý đào tạo nghề điện - điện tử JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Vol. 56, No. 5, pp. 28-35 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Đỗ Văn Tuấn Trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương II E-mail: dodangnhatquang@gmail.com Tóm tắt. Bài báo đề xuất các biện pháp đào tạo nghề điện – điện tử đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động hiện nay với khảo sát bằng thống kê toán học phiếu đánh giá và phỏng vấn các nhà quản lý của sáu trường cao đẳng nghề và một số cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Bằng phương pháp khảo sát thực nghiệm này đã khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.1. Mở đầu Đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề Điện - Điện tử nói riêng là quá trìnhtruyền thụ và lĩnh hội những tri thức, kỹ năng nghề, thái độ nghề nhất định để hìnhthành nhân cách nghề nghiệp. Hiện nay đào tạo trung cấp nghề từ 12 tháng đến 24 tháng và cao đẳng nghềtừ 24 tháng đến 36 tháng tùy theo trình độ đầu vào và yêu cầu của doanh nghiệp sửdụng lao động, hình thức học là mô đun và môn học, mô đun chiếm 70% còn mônhọc chiếm 30%. Việc quản lý các loại hình đào tạo nghề của các trường dạy nghềđều mang tính khoa học, nó đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải nắm vững vấn đềcơ bản của khoa học quản lý giáo dục, nội dung của quản lý hoạt động chuyên môn,trên cơ sở đó vận dụng một cách linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo trong quá trình quảnlý của mình, nhằm tổ chức đào tạo, đánh giá theo một chu trình khoa học, phù hợpvới qui luật khách quan, đảm bảo thực hiện đào tạo nghề nói chung và nghề Điện -Điện tử nói riêng đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và xã hội.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo cho phù hợp mục tiêu dạy nghề các trình độ của nghề Điện - Điện tử2.1.1. Mục tiêu của biện pháp Điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo trong điều kiện cho phép, đáp ứngđược đòi hỏi của thị trường lao động nghề Điện - điện tử, giúp học sinh – sinh viêntốt nghiệp ra trường có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm cho bản thân vànhững người có nhu cầu việc làm đáp ứng thực tiễn sản xuất hiên nay.28 Biện pháp quản lý đào tạo nghề điện - điện tử2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Nhà trường và khoa tổ chức trao đổi với các trường khác, các cơ sở sử dụngnghề Điện - điện tử để cùng nhau góp ý về chương trình nội dung và cùng hợp tácbiên soạn chương trình, xây dựng nội dung chương trình sao cho phù hợp với thựctiễn trên cơ sở khung pháp lý mà Nhà nước quy định. Tổ chức cho cán bộ giáo viêntham gia trực tuyến trên mạng Internet những vấn đề có liên quan đến nghề Điện- điện tử, liên hệ mua giáo trình tài liệu của các đơn vị trong nước có chất lượnghoăc của nước ngoài có kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo nghề Điện - điện tử đểnghiên cứu, tham khảo, cập nhật được với các trình độ tiến tiến trên thế giới và khuvực. Sau mỗi khóa học Nhà trường và khoa cần tổ chức rà soát lại chương trình, nộidung, để điều chỉnh những phần không cần thiết và bổ sung những vấn đề mới chophù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt là nghề Điện - điện tử trongthị trường lao động hiện nay. Hàng năm tổ chức hội nghị khách hàng đang sử dụng nghề Điện -Điện tử vàcó sự tham gia của các sinh viên nghề Điện- Điện tử có việc làm, nhằm nghiên cứuchọn lọc ý kiến đóng góp để có thể điều chỉnh nội dung chương trình sao cho dápứng đòi hỏi của thị trường lao động hiện tại và tương lai.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên2.2.1. Mục tiêu của biện pháp Xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên đòi hỏi phải có tính đồng bộ về lượng vàchất để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đặc biệt phải có chuyênmôn và tay nghề giỏi.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Đòi hỏi công tác quản lý cần phải quan tâm tới những công việc như chỉ đạo,đôn đốc, quan sát mọi hoạt động của giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụcủa các đơn vị đề ra, nó có tính chất quyêt định đến đào tạo nghề và sự phát triểnthương hiệu của nghề được đào tạo (đặc biệt là nghề Điện – Điện tử). Vì vậy việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũgiáo viên, xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên dẫn đầu ở khoa, bộ môn là hết sứccần thiết, việc kiểm tra đánh giá đối với giáo viên cần được tiến hành thường xuyêncó kế hoạch. Để làm tốt công việc này cần phải xác định mục đích kiểm tra, đánhgiá chuyên môn đối với từng cán bộ giáo viên. Vấn đề quan trọng là đánh giá dựatrên các tiêu chí thống nhất, đảm bảo tính khách quan, công khai để đi đến nhữngquyết định có tác dụng thúc đẩy đối tượng được đánh giá mong muốn vươn lên làmchủ tình hình mới. 29 Đỗ Văn Tuấn2.3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên và phương pháp học của học sinh – sinh viên2.3.1. Mục tiêu của biện pháp Nâng cao hiệu quả hoạt động của giáo viên và hoạt động học của học sinh-sinh viên nghề Điện – Điện tử nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác đàotạo, nhằm hình thành cho người học năng lực tự học, tự nghiên cứu, (giúp ngườihọc có thể tự đào tạo cho chính bản thân). Công tác đào tạo sẽ đạt được chất lượngcao.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Nhà trường và khoa xác định được những hình thức tổ chức đào tạo thích hợpđòi hỏi nhà quản lý phải tìm hiểu và áp dụng được những hình thức tổ chức đào tạophù hợp với điều kiện thực tế và những yêu cầu mà học sinh – sinh viên cần. Quảnlý hoạt động giảng dạy của giáo viên phải được xuất phát từ quản lý việc thực hiệnchương trình, kế hoạch giảng dạy, qui chế chuyên môn, dự giờ, thao giảng, kiểm tra,đánh giá kết qủa học tập của học sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lý đào tạo nghề điện - điện tử JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Vol. 56, No. 5, pp. 28-35 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Đỗ Văn Tuấn Trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương II E-mail: dodangnhatquang@gmail.com Tóm tắt. Bài báo đề xuất các biện pháp đào tạo nghề điện – điện tử đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động hiện nay với khảo sát bằng thống kê toán học phiếu đánh giá và phỏng vấn các nhà quản lý của sáu trường cao đẳng nghề và một số cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Bằng phương pháp khảo sát thực nghiệm này đã khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.1. Mở đầu Đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề Điện - Điện tử nói riêng là quá trìnhtruyền thụ và lĩnh hội những tri thức, kỹ năng nghề, thái độ nghề nhất định để hìnhthành nhân cách nghề nghiệp. Hiện nay đào tạo trung cấp nghề từ 12 tháng đến 24 tháng và cao đẳng nghềtừ 24 tháng đến 36 tháng tùy theo trình độ đầu vào và yêu cầu của doanh nghiệp sửdụng lao động, hình thức học là mô đun và môn học, mô đun chiếm 70% còn mônhọc chiếm 30%. Việc quản lý các loại hình đào tạo nghề của các trường dạy nghềđều mang tính khoa học, nó đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải nắm vững vấn đềcơ bản của khoa học quản lý giáo dục, nội dung của quản lý hoạt động chuyên môn,trên cơ sở đó vận dụng một cách linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo trong quá trình quảnlý của mình, nhằm tổ chức đào tạo, đánh giá theo một chu trình khoa học, phù hợpvới qui luật khách quan, đảm bảo thực hiện đào tạo nghề nói chung và nghề Điện -Điện tử nói riêng đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và xã hội.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo cho phù hợp mục tiêu dạy nghề các trình độ của nghề Điện - Điện tử2.1.1. Mục tiêu của biện pháp Điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo trong điều kiện cho phép, đáp ứngđược đòi hỏi của thị trường lao động nghề Điện - điện tử, giúp học sinh – sinh viêntốt nghiệp ra trường có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm cho bản thân vànhững người có nhu cầu việc làm đáp ứng thực tiễn sản xuất hiên nay.28 Biện pháp quản lý đào tạo nghề điện - điện tử2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Nhà trường và khoa tổ chức trao đổi với các trường khác, các cơ sở sử dụngnghề Điện - điện tử để cùng nhau góp ý về chương trình nội dung và cùng hợp tácbiên soạn chương trình, xây dựng nội dung chương trình sao cho phù hợp với thựctiễn trên cơ sở khung pháp lý mà Nhà nước quy định. Tổ chức cho cán bộ giáo viêntham gia trực tuyến trên mạng Internet những vấn đề có liên quan đến nghề Điện- điện tử, liên hệ mua giáo trình tài liệu của các đơn vị trong nước có chất lượnghoăc của nước ngoài có kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo nghề Điện - điện tử đểnghiên cứu, tham khảo, cập nhật được với các trình độ tiến tiến trên thế giới và khuvực. Sau mỗi khóa học Nhà trường và khoa cần tổ chức rà soát lại chương trình, nộidung, để điều chỉnh những phần không cần thiết và bổ sung những vấn đề mới chophù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt là nghề Điện - điện tử trongthị trường lao động hiện nay. Hàng năm tổ chức hội nghị khách hàng đang sử dụng nghề Điện -Điện tử vàcó sự tham gia của các sinh viên nghề Điện- Điện tử có việc làm, nhằm nghiên cứuchọn lọc ý kiến đóng góp để có thể điều chỉnh nội dung chương trình sao cho dápứng đòi hỏi của thị trường lao động hiện tại và tương lai.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên2.2.1. Mục tiêu của biện pháp Xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên đòi hỏi phải có tính đồng bộ về lượng vàchất để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đặc biệt phải có chuyênmôn và tay nghề giỏi.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Đòi hỏi công tác quản lý cần phải quan tâm tới những công việc như chỉ đạo,đôn đốc, quan sát mọi hoạt động của giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụcủa các đơn vị đề ra, nó có tính chất quyêt định đến đào tạo nghề và sự phát triểnthương hiệu của nghề được đào tạo (đặc biệt là nghề Điện – Điện tử). Vì vậy việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũgiáo viên, xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên dẫn đầu ở khoa, bộ môn là hết sứccần thiết, việc kiểm tra đánh giá đối với giáo viên cần được tiến hành thường xuyêncó kế hoạch. Để làm tốt công việc này cần phải xác định mục đích kiểm tra, đánhgiá chuyên môn đối với từng cán bộ giáo viên. Vấn đề quan trọng là đánh giá dựatrên các tiêu chí thống nhất, đảm bảo tính khách quan, công khai để đi đến nhữngquyết định có tác dụng thúc đẩy đối tượng được đánh giá mong muốn vươn lên làmchủ tình hình mới. 29 Đỗ Văn Tuấn2.3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên và phương pháp học của học sinh – sinh viên2.3.1. Mục tiêu của biện pháp Nâng cao hiệu quả hoạt động của giáo viên và hoạt động học của học sinh-sinh viên nghề Điện – Điện tử nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác đàotạo, nhằm hình thành cho người học năng lực tự học, tự nghiên cứu, (giúp ngườihọc có thể tự đào tạo cho chính bản thân). Công tác đào tạo sẽ đạt được chất lượngcao.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Nhà trường và khoa xác định được những hình thức tổ chức đào tạo thích hợpđòi hỏi nhà quản lý phải tìm hiểu và áp dụng được những hình thức tổ chức đào tạophù hợp với điều kiện thực tế và những yêu cầu mà học sinh – sinh viên cần. Quảnlý hoạt động giảng dạy của giáo viên phải được xuất phát từ quản lý việc thực hiệnchương trình, kế hoạch giảng dạy, qui chế chuyên môn, dự giờ, thao giảng, kiểm tra,đánh giá kết qủa học tập của học sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo nghề điện - điện tử Quản lý đào tạo nghề Chương trình đào tạo Thị trường lao động Đào tạo nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 508 0 0 -
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 387 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 338 0 0 -
44 trang 297 0 0
-
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 277 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 212 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 155 0 0