Danh mục

Biện pháp tự vệ trong phòng vệ thương mại

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.02 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này phân tích, chỉ ra những hạn chế, bất cập của pháp luật Việt Nam trong các quy định về biện pháp tự vệ và đề xuất kiến nghị hoàn thiện các quy định này nhằm bảo vệ có hiệu quả sản xuất trong nước trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp tự vệ trong phòng vệ thương mạiNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BIỆN PHÁP TỰ VỆ TRONG PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠIPhan Phương Nam*Kim Thị Hạnh***TS. Phó Trưởng Khoa Luật Thương mại, Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.**ThS. Phó trưởng ban thường trực Ban Văn hóa – Xã hội HĐND tỉnh Tây Ninh.Thông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khoá: Biện pháp tự vệ, thuế tự vệ, Bài viết này phân tích, chỉ ra những hạn chế, bất cập của pháp luậtphòng vệ thương mại. Việt Nam trong các quy định về biện pháp tự vệ và đề xuất kiến nghị hoàn thiện các quy định này nhằm bảo vệ có hiệu quả sảnLịch sử bài viết: xuất trong nước trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.Nhận bài : 31/3/2020Biên tập : 16/4/2020Duyệt bài : 18/4/2020Article Infomation: Abstract:Keywords: Safeguard measures, This article provides an analysis of and points out thesafeguard duties; trade remedies. shortcomings in the legal regulations on safeguard measures of Vietnam and also provides recommendations for furtherArticle History: improvements of these regulations to effectively protect domesticReceived : 31 Mar. 2020 production in the process of economic integration in the world.Edited : 16 Apr. 2020Approved : 18 Apr. 20201. Dẫn nhập khẩu, thì biện pháp tự vệ (BPTV) được sử Biện pháp tự vệ là một trong các biện dụng để áp dụng cho trường hợp hàng hóapháp phòng vệ thương mại (tự vệ, chống bán được trợ cấp khi nhập khẩu gây ra thiệt hạiphá giá, chống trợ cấp) được các quốc gia áp đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kểdụng nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nước của ngành sản xuất trong nước hoặc ngăntrước quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế. cản sự hình thành của ngành sản xuất trongTrong đó, nếu như biện pháp chống bán phá nước.giá (BPCBPG) và biện pháp chống trợ cấp Theo con số thống kê của Bộ Công(BPCTC) được áp dụng đối với những hành thương, từ năm 2001 đến năm 20191, có 32vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm mục vụ hàng hóa Việt Nam khi xuất khẩu rađích chiếm lĩnh thị phần của nước nhập ngoài nước đã bị khởi xướng điều tra liên1 Xem Hội đồng tư vấn về phòng vệ thương mại – VCCI, http://chongbanphagia.vn/thong-ke-cac-vu-dieu- tra-tu-ve-doi-voi-hang-hoa-viet-nam-tai-thi-truong-nuoc-ngoai-tinh-den-31122019-n20380.html, truy cập ngày 31/3/2020.14 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 12 (412) - T6/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTquan đến BPTV, trong đó riêng năm 2018 có trường sản xuất và tiêu dùng trong nước.7 vụ 2. Việt Nam đã tiến hành điều tra 06 vụ Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật về biệntự vệ đối với các sản phẩm hàng hóa nhập pháp tự vệ còn một số hạn chế sau:khẩu vào Việt Nam3. Điều này cho thấy, Thứ nhất, về biện pháp tự vệ tạm thờiBPTV đang được Việt Nam và các nước Khoản 1 Điều 95 Luật QLNT 2017 quytăng cường sử dụng để bảo vệ nền sản xuất định, Bộ trưởng Bộ Công thương (BCT) cótrong nước. thể quyết định BPTV tạm thời dựa vào kết2. Thực trạng pháp luật về biện pháp tự vệ luận sơ bộ của cơ quan điều tra (CQĐT) Văn bản pháp luật đầu tiên quy định về “trước khi kết thúc điều tra, nếu xét thấy việcBPTV đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt chậm thi hành BPTV gây ra thiệt hại nghiêmNam là Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêmcủa Ủy ban thường vụ Quốc hội về tự vệ trọng của ngành sản xuất trong nước và thiệttrong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào hại đó khó có thể khắc phục về sau. Thời hạnViệt Nam (Pháp lệnh về tự vệ). Năm 2016, áp dụng BPTV tạm thời là không quá 200Quốc hội ban hành Luật thuế xuất khẩu, ngày kể từ ngày bắt đầu áp dụng BPTV tạmnhập khẩu. Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu thời”. Về cơ bản, nội dung này đã tuân thủđã kế thừa nhiều nội dung trong Pháp lệnh và kế thừa các quy định tại Điều 6 của Hiệpvề tự vệ. Trong điều kiện hội nhập thế giới, định về tự vệ (Agreement on Safeguards, -để đáp ứng yêu cầu bảo vệ nền sản xuất hàng Hiệp định SG). Tuy nhiên, Hiệp định SG củahóa trong nước, ngày 12/06/2017, Quốc hội WTO cũng như pháp luật Việt Nam chưađã ban hành Luật Quản lý ngoại thương xác định rõ là BPTV tạm thời có thể được(Luật QLNT 2017); ngày 15/01/2018, Chính gia hạn hay không? Điều này sẽ dẫn đếnPhủ ban hành Nghị định số 10/2018/NĐ-CP cách hiểu và áp dụng pháp luật không thốngquy định chi tiết một số điều của Luật Quản nhất trên thực tế.lý ngoại thương về các biện pháp phòng vệ Mặc dù Điều 96 Luật QLNT 2017 có đềthương mại (Nghị định số 10/2018); ngày cập đến việc gia hạn BPTV, nhưng không thể29/11/2019, Bộ Công thương ban hành khẳng định rằng, việc gia hạn sẽ áp dụng choThông tư số 37/2019/TT-BCT quy định chi toàn bộ các BPTV bao gồm cả BPTV tạmtiết một số nội dung về các biện pháp phòng thời vì những lý do sau:vệ thương mại (Thông tư số 37/2019). Nhìn Khoản 1 và 2 Điều 96 Luật QLNT 2017chung, các văn bản pháp luật hiện hành về có quy định về rà soát giữa kỳ và rà soát cuốibiện pháp tự vệ đã quy định khá đầy đủ về ...

Tài liệu được xem nhiều: