Biến tần tiết kiệm năng lượng như nào?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến tần - giải pháp tiết kiệm điện Ở các xí nghiệp, nhà máy và ở các nhà máy điện đều có các thiết bị hút thổi gió, khói, hơi nước...có sử dụng động cơ ba pha xoay chiều làm động cơ sơ cấp. Tại các xí nghiệp khác, thường là các thiết bị làm mát (điều hoà trung tâm ), máy bơm nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến tần tiết kiệm năng lượng như nào? Biến tần tiết kiệm năng lượng như nào?Biến tần - giải pháp tiết kiệm điện Ở các xí nghiệp, nhà máy và ởcác nhà máy điện đều có các thiết bị hút thổi gió, khói, hơinước...có sử dụng động cơ ba pha xoay chiều làm động cơ sơ cấp.Tại các xí nghiệp khác, thường là các thiết bị làm mát (điều hoàtrung tâm ), máy bơm nước...Ở các xí nghiệp, nhà máy và ở các nhà máy điện đều có các thiết bịhút thổi gió, khói, hơi nước...có sử dụng động cơ ba pha xoaychiều làm động cơ sơ cấp. Tại các xí nghiệp khác, thường là cácthiết bị làm mát (điều hoà trung tâm ), máy bơm nước...Trong quá trình sản xuất, lưu lượng của các thiết bị này luôn cầnthay đổi để phù hợp với nhu cầu cụ thể về sản xuất của xí nghiệp,nhà máy.... Với động cơ sơ cấp là các động cơ xoay chiều ba pha,việc điều chỉnh lưu lượng của các thiết bị này là khó khăn vì như tađã biết, lưu lượng của các môi chất thông qua thiết bị là phụ thuộcvào tốc độ qua của động cơ sơ cấp. Với cấu tạo của các động cơxoay chiều ba pha truyền thống thì tốc độ quay của động cơ coinhư không đổi với hệ thống lưới điện xoay chiều có tần số côngnghiệp f = 50Hz thông qua quan hệ f=p.n/60 - trong đó p là sốđôi cực của động cơ, và n là tốc độ quay. Với quan hệ này, tốc độquay của động cơ chỉ còn phụ thuộc vào tần số của lưới điện. Vìvậy để thực hiện thay đổi được lưu lượng, điều tốt nhất là thay đổitốc độ động cơ sơ cấp, có nghĩa là cần thay đổi tần số của lướiđiện. Thêm nữa, như ta đã biết, đối với các hệ truyền động loạibơm và quạt, mômen tải phụ thuộc vào tốc độ quay của trục theohàm bình phương. Lưu lượng ra của hệ tỉ lệ thuận với tốc độ quay:Trong khi đó, công suất đòi hỏi của hệ thống lại bằng tích số giữamômen và tốc độ quay:P=MxnDo đó, công suất đòi hỏi của hệ thống tỉ lệ với lập phương của tốcđộ quay và cũng là tỉ lệ với lập phương của lưu lượng:Do rằng việc điều chỉnh tần số của lưới điện là điều không thểđược, nên cho đến nay tại các xí nghiệp, nhà máy thường để điềuchỉnh lưu lượng, người ta thường sử dụng biện pháp điều chỉnh cáclá chắn đầu vào, đầu ra hoặc làm một đường quay trở lại. Thí dụnhư ở nhà máy nhiệt điện, ở các quạt hút khói, thổi gió, ở đầu rahoặc đầu vào của quạt, thường có một lá chắn động, gồm các cánhhình cánh quạt, có trục quay theo các bán kính. Có một động cơnhỏ điều khiển độ quay của các lá chắn này, để tạo ra các khe hởrộng hay hẹp tuỳ theo yêu cầu cho gió, khói lọt qua. Việc điềuchỉnh lưu lượng khói gió kiểu đối phó này tuy có đem lại hiệu quảvề điều chỉnh lưu lượng khói gió nhưng không kinh tế vì động cơvẫn làm việc gần như không thay đổi, lượng điện tiêu thụ khônggiảm được bao nhiêu. Hình vẽ đường đặc tính nêu dưới đây sẽ chothấy điều đó.Hiển nhiên là trong các phương pháp trên đây, năng lượng tiêu thụcủa toàn hệ thống lớn hơn nhiều so với năng lượng yêu cầu khi lưulượng yêu cầu giảm đi so với thiết kế. Mặc dù khi giảm lưu lượngra, năng lượng tiêu thụ cũng giảm đi nhưng tổn hao trên các thiếtbị khống chế như các lá chắn vẫn còn lớn. Các phương pháp điềuchỉnh lá chắn khác nhau cho thấy tổn hao trên các lá chắn cũngkhác nhau rất nhiều. Việc làm mất đi những tổn hao trên các láchắn này gợi ra một tiềm năng tiết kiệm rất lớn.Như đã biết ở trên, lưu lượng của các thiết bị này phụ thuộc vàotốc độ của động cơ sơ cấp, mà tốc độ này lại phụ thuộc vào tần sốcủa nguồn điện. Vì vậy với một động cơ sơ cấp đã có, việc điềuchỉnh tốc độ dễ dàng thực hiện được nhất là thay đổi tần số củanguồn điện. Giải pháp cho vấn đề trên chính là sử dụng biến tần đểthay thế cho các van.Theo các công nghệ truyền thống trước đây mới chỉ thực hiện đượcviệc biến tần ở các tần số cao, với công suất nhỏ trong kỹ nghệtruyền thanh và truyền hình. Còn với tần số công nghiệp và vớicông suất lớn hàng trăm kilô wat thì chưa thực hiện được.Cho đến nay, rào cản về trình độ công nghệ này đã bị tháo bỏ, cácnước có nền kỹ nghệ tiền tiến đã chế tạo được các máy biến tầncông suất lớn, và ngay lập tức đã được áp dụng vào sản xuất, giảiquyết được vấn đề điều chỉnh tốc độ của các động cơ ba pha xoaychiều và đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế.Việc điều chỉnh đầu ra (v.d lưu lượng) của bơm/quạt được thựchiện ngay tại đầu vào là nguồn sinh ra lưu lượng, cũng chính làthông qua điều chỉnh tốc độ của động cơ truyền động bơm/quạt ấy.Khi không phải dùng van (hoặc để các van sẵn có mở tối đa)đương nhiên sẽ không còn tổn thất trên van. Động cơ cũng khôngphải sinh công suất cơ trên trục lớn hơn nhu cầu thực để thắng sứccản trên các van.Trong hình vẽ 2 là đường đặc tính năng lượng - lưu lượng của bộbiến tần so sánh với bộ điều khiển lá chắn đầu vào. Theo haiđường đặc tính trên, chúng ta luôn thấy đường biểu diễn nănglượng cho hệ thống khi dùng biến tần (Micromaster) để điều khiểnnằm thấp hơn rất nhiều so với đặc tính van, nhất là khi lưu lượng rađiều chỉnh xuống giá trị phần trăm thấp. Như trên hình vẽ, nếugiảm lưu lượng đi 20% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến tần tiết kiệm năng lượng như nào? Biến tần tiết kiệm năng lượng như nào?Biến tần - giải pháp tiết kiệm điện Ở các xí nghiệp, nhà máy và ởcác nhà máy điện đều có các thiết bị hút thổi gió, khói, hơinước...có sử dụng động cơ ba pha xoay chiều làm động cơ sơ cấp.Tại các xí nghiệp khác, thường là các thiết bị làm mát (điều hoàtrung tâm ), máy bơm nước...Ở các xí nghiệp, nhà máy và ở các nhà máy điện đều có các thiết bịhút thổi gió, khói, hơi nước...có sử dụng động cơ ba pha xoaychiều làm động cơ sơ cấp. Tại các xí nghiệp khác, thường là cácthiết bị làm mát (điều hoà trung tâm ), máy bơm nước...Trong quá trình sản xuất, lưu lượng của các thiết bị này luôn cầnthay đổi để phù hợp với nhu cầu cụ thể về sản xuất của xí nghiệp,nhà máy.... Với động cơ sơ cấp là các động cơ xoay chiều ba pha,việc điều chỉnh lưu lượng của các thiết bị này là khó khăn vì như tađã biết, lưu lượng của các môi chất thông qua thiết bị là phụ thuộcvào tốc độ qua của động cơ sơ cấp. Với cấu tạo của các động cơxoay chiều ba pha truyền thống thì tốc độ quay của động cơ coinhư không đổi với hệ thống lưới điện xoay chiều có tần số côngnghiệp f = 50Hz thông qua quan hệ f=p.n/60 - trong đó p là sốđôi cực của động cơ, và n là tốc độ quay. Với quan hệ này, tốc độquay của động cơ chỉ còn phụ thuộc vào tần số của lưới điện. Vìvậy để thực hiện thay đổi được lưu lượng, điều tốt nhất là thay đổitốc độ động cơ sơ cấp, có nghĩa là cần thay đổi tần số của lướiđiện. Thêm nữa, như ta đã biết, đối với các hệ truyền động loạibơm và quạt, mômen tải phụ thuộc vào tốc độ quay của trục theohàm bình phương. Lưu lượng ra của hệ tỉ lệ thuận với tốc độ quay:Trong khi đó, công suất đòi hỏi của hệ thống lại bằng tích số giữamômen và tốc độ quay:P=MxnDo đó, công suất đòi hỏi của hệ thống tỉ lệ với lập phương của tốcđộ quay và cũng là tỉ lệ với lập phương của lưu lượng:Do rằng việc điều chỉnh tần số của lưới điện là điều không thểđược, nên cho đến nay tại các xí nghiệp, nhà máy thường để điềuchỉnh lưu lượng, người ta thường sử dụng biện pháp điều chỉnh cáclá chắn đầu vào, đầu ra hoặc làm một đường quay trở lại. Thí dụnhư ở nhà máy nhiệt điện, ở các quạt hút khói, thổi gió, ở đầu rahoặc đầu vào của quạt, thường có một lá chắn động, gồm các cánhhình cánh quạt, có trục quay theo các bán kính. Có một động cơnhỏ điều khiển độ quay của các lá chắn này, để tạo ra các khe hởrộng hay hẹp tuỳ theo yêu cầu cho gió, khói lọt qua. Việc điềuchỉnh lưu lượng khói gió kiểu đối phó này tuy có đem lại hiệu quảvề điều chỉnh lưu lượng khói gió nhưng không kinh tế vì động cơvẫn làm việc gần như không thay đổi, lượng điện tiêu thụ khônggiảm được bao nhiêu. Hình vẽ đường đặc tính nêu dưới đây sẽ chothấy điều đó.Hiển nhiên là trong các phương pháp trên đây, năng lượng tiêu thụcủa toàn hệ thống lớn hơn nhiều so với năng lượng yêu cầu khi lưulượng yêu cầu giảm đi so với thiết kế. Mặc dù khi giảm lưu lượngra, năng lượng tiêu thụ cũng giảm đi nhưng tổn hao trên các thiếtbị khống chế như các lá chắn vẫn còn lớn. Các phương pháp điềuchỉnh lá chắn khác nhau cho thấy tổn hao trên các lá chắn cũngkhác nhau rất nhiều. Việc làm mất đi những tổn hao trên các láchắn này gợi ra một tiềm năng tiết kiệm rất lớn.Như đã biết ở trên, lưu lượng của các thiết bị này phụ thuộc vàotốc độ của động cơ sơ cấp, mà tốc độ này lại phụ thuộc vào tần sốcủa nguồn điện. Vì vậy với một động cơ sơ cấp đã có, việc điềuchỉnh tốc độ dễ dàng thực hiện được nhất là thay đổi tần số củanguồn điện. Giải pháp cho vấn đề trên chính là sử dụng biến tần đểthay thế cho các van.Theo các công nghệ truyền thống trước đây mới chỉ thực hiện đượcviệc biến tần ở các tần số cao, với công suất nhỏ trong kỹ nghệtruyền thanh và truyền hình. Còn với tần số công nghiệp và vớicông suất lớn hàng trăm kilô wat thì chưa thực hiện được.Cho đến nay, rào cản về trình độ công nghệ này đã bị tháo bỏ, cácnước có nền kỹ nghệ tiền tiến đã chế tạo được các máy biến tầncông suất lớn, và ngay lập tức đã được áp dụng vào sản xuất, giảiquyết được vấn đề điều chỉnh tốc độ của các động cơ ba pha xoaychiều và đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế.Việc điều chỉnh đầu ra (v.d lưu lượng) của bơm/quạt được thựchiện ngay tại đầu vào là nguồn sinh ra lưu lượng, cũng chính làthông qua điều chỉnh tốc độ của động cơ truyền động bơm/quạt ấy.Khi không phải dùng van (hoặc để các van sẵn có mở tối đa)đương nhiên sẽ không còn tổn thất trên van. Động cơ cũng khôngphải sinh công suất cơ trên trục lớn hơn nhu cầu thực để thắng sứccản trên các van.Trong hình vẽ 2 là đường đặc tính năng lượng - lưu lượng của bộbiến tần so sánh với bộ điều khiển lá chắn đầu vào. Theo haiđường đặc tính trên, chúng ta luôn thấy đường biểu diễn nănglượng cho hệ thống khi dùng biến tần (Micromaster) để điều khiểnnằm thấp hơn rất nhiều so với đặc tính van, nhất là khi lưu lượng rađiều chỉnh xuống giá trị phần trăm thấp. Như trên hình vẽ, nếugiảm lưu lượng đi 20% ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 227 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 207 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 205 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 170 0 0 -
59 trang 164 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 159 0 0 -
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 157 0 0 -
9 trang 157 0 0
-
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
12 trang 155 1 0 -
137 trang 147 0 0
-
25 trang 146 0 0
-
80 trang 137 0 0
-
56 trang 133 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 127 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Robot di chuyển theo dấu tường
62 trang 124 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 120 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 119 0 0 -
75 trang 115 0 0
-
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 112 0 0