Biến thách thức thành cơ hội
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 234.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nước ta bắt đầu đàm phán gia nhập WTO hơn 10 năm trước. Có doanh nghiệp đã xuấtkhẩu cả trăm triệu USD/năm. Các chuyên gia kinh tế tin tưởng rằng doanh nghiệptrong nước sẽ thích nghi rất nhanh với thách thức mới và biến nó thành cơ hội mới đểphát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến thách thức thành cơ hộiBiến thách thức thành cơ hội (20-07-2006)Doanh nghiệp Việt Nam ngày nay đã trưởng thành hơn nhiều so với thời điểm khinước ta bắt đầu đàm phán gia nhập WTO hơn 10 năm trước. Có doanh nghiệp đã xuấtkhẩu cả trăm triệu USD/năm. Các chuyên gia kinh tế tin tưởng rằng doanh nghiệptrong nước sẽ thích nghi rất nhanh với thách thức mới và biến nó thành cơ hội mới đểphát triển.Gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện để Việt Nam cải cách chính sách, thể chế luật phápvì phải cam kết xây dựng hệ thống chính sách minh bạch hơn, ổn định và dễ dự đoán;tạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, nhằm bảovệ quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam; Bên cạnh đó, tạo điều kiện để Việt Namkhông bị đối xử như một nền kinh tế phi thị trường như hiện nay… Đặc biệt, hànghoá và dịch vụ của Việt cũng sẽ được đối xử bình đẳng hơn trên thị trường quốc tế,qua đó mở rộng thị trường, tăng xuất khẩu. Thứ trưởng Bộ Thương mại – Ông LươngVăn Tự nói: Hiện nay xuất khẩu của Việt tăng tương đối nhanh, năm ngoái chúng tađạt kim ngạch 32,5 tỷ nhưng so với các nước trong khu vực còn rất nhỏ. Theo tôi xuấtkhẩu mỗi năm ít nhất phải đạt 100 tỷ USD trở lên, thì nền kinh tế của Việt mới pháttriển được. Hiện nay hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam còn bị phân biệt đối xửnhiều, ví dụ sang châu Âu chúng ta không được hưởng ưu đãi thuế quan đối với hàngnông sản nên không thể bán gạo được sang châu Âu… Vì vậy, gia nhập WTO chúng tamới gỡ bỏ được những rào cản và sự phân biệt đối xử.Mặt khác, chúng ta cũng phải đối mặt với những khó khăn như: phải sửa đổi và xâydựng cơ chế chính sách cho phù hợp với quy định WTO; nguồn thu ngân sách trướcmắt sẽ bị suy giảm do cắt giảm thuế nhập khẩu; vấn đề an sinh xã hội sẽ phức tạpdo phải cắt giảm lao động trong nhiều ngành nghề, do doanh nghiệp làm ăn khônghiệu quả phải phá sản, do khoảng cách giàu nghèo gia tăng…Theo đánh giá của tổ chức Oxfam, đã có đến 40 quốc gia bị nghèo hơn sau khi gia nhậpWTO. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt có nhiều lợi thế có thể cạnhtranh được với các nước trong WTO, đặc biệt là đối với mặt hàng dệt may. Ông JamesRidles – Chuyên gia kinh tế Mỹ dự đoán rằng: Trong năm 2005 vừa qua lượng hàngxuất khẩu của Việt sang Hoa Kỳ chiếm ¼ lượng hàng xuất khẩu của Việt đến cácnước trên thế giới, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của thị trường Hoa Kỳ là hàng maymặc. Tôi cho rằng Việt có thể được coi là nước có lợi thế cạnh tranh mạnh nhất đốivới mặt hàng dệt may khi xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Khi Việt Nam gia nhậpWTO rồi thì Việt Nam sẽ tận dụng được lợi thế của ngành dệt may và tôi dự đoánrằng năm 2007 tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam sẽ rất cao.Còn ông David Bruno – Giám đốc chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế Hoa Kỳ thìnhấn mạnh rằng, khi gia nhập WTO, điều quan trọng là Việt Nam cần phải biếnnhững yếu tố thuận lợi thành yếu tố thuận lợi hơn và cố gắng giảm nhẹ những tháchthức mà WTO mang lại. Ông nói: “Ngay cả một môi trường thuận lợi đến đâu thìchúng ta cũng có thể làm cho môi trường đó thuận lợi hơn nữa và ngược lại nếu chúngta không đi đúng hướng thì cho dù môi trường rất thuận lợi cũng có thể trở thành bấtlợi. Khi chúng ta gia nhập WTO thì chúng ta phải biến những yếu tố thuận lợi thànhnhững yếu tố thuận lợi hơn, những thách thức mà WTO mang lại chúng ta phải giảmnhẹ nó đi chứ không nên để những thách thức này trở nên xấu hơn. Theo tôi, nhân lựclà yếu tố quan trọng nhất để Việt có thể làm được điều này”.Như vậy, nhân lực của doanh nghiệp và sự thống nhất, đoàn kết cũng như ý chí vượtkhó vươn lên của cả dân tộc mới quyết định sự thành bại của nền kinh tế nói chungvà của các doanh nghiệp nói riêng trong một môi trường có cả thời cơ và thách thứckhi đã gia nhập WTO. Doanh nghiệp Việt ngày nay đã trưởng thành hơn rất nhiều sovới thời điểm khi nước ta bắt đầu đàm phán gia nhập WTO hơn 10 năm trước. Códoanh nghiệp đã xuất khẩu cả trăm triệu USD/năm. Vì vậy, các chuyên gia kinh tế tintưởng rằng các doanh nghiệp trong nước cũng sẽ thích nghi rất nhanh với thách thứcmới và biến nó thành cơ hội mới để phát triển./.Thời gian qua, kinh tế Việt Nam đã dần dần làm quen với việc cạnh tranh trong khuônkhổ AFTA, BTA... nhưng điều đó chưa thể so sánh với việc phải mở hẳn cánh cửa thịtrường khi tham gia WTO. Vì vậy, khó khăn, thách thức vẫn còn chờ phía trước và khiđã vào cuộc chơi thì phải chấp nhận đối mặt với nó. Tuy nhiên, cũng không tránh khỏinhững ngoại lệ, chẳng hạn như những quốc gia giàu có và phát triển nhất vẫn lànhững người định hướng và áp đặt luật chơi có lợi cho họ. Nói cạnh tranh bình đẳngnhưng khi cần, Mỹ vẫn có thể áp đặt thuế bán phá giá với Việt Nam, bởi phải 12 nămsau khi Việt Nam gia nhập WTO, Mỹ mới công nhận nền kinh tế Việt Nam là nềnkinh tế thị trường. Vì thế, thời gian này, Việt Nam phải cải cách hoàn thiện các thểchế kinh tế, thường xuyên hợp tác và chứng minh với Mỹ là chúng ta thật sự là mộtnền kinh tế thị trường trên mọi lĩnh vực, kể cả những ngành có năng lực cạnh tranhthấp như dịch vụ, ôtô, thép...và điển hình là ngành chăn nuôi. Vì vậy, trong thời giantới, ngành này phải có kế hoạch sắp xếp lại phương thức chăn nuôi và cả lĩnh vựcchế biến thực phẩm để phù hợp trong tình hình mới. Tuy nhiên, một vài doanh nghiệpchăn nuôi Việt Nam cũng lo ngại là những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ sẽ khó cạnh tranh vềgiá cả.Về việc nhập khẩu ôtô đã qua sử dụng theo quy định của WTO, đây là vấn đề nhạycảm, Việt Nam cần phải thận trọng về cơ chế quản lý và điều hành hoạt động xuấtnhập khẩu, vì dễ dẫn đến tình trạng gian lận thương mại, cạnh tranh không lànhmạnh, ảnh hưởng xấu đến ngành công nghiệp ôtô trong nước.Trong Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ có cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, trongđó có hệ thống phân phối lẻ. Đây là lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận mà nhiều tậpđoàn lớn trên thế giới đang nhòm ngó. Hàng loạt doanh nghiệp nước ngoài tràn vàoViệt Nam tạo nên một môi trường cạnh tranh khốc l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến thách thức thành cơ hộiBiến thách thức thành cơ hội (20-07-2006)Doanh nghiệp Việt Nam ngày nay đã trưởng thành hơn nhiều so với thời điểm khinước ta bắt đầu đàm phán gia nhập WTO hơn 10 năm trước. Có doanh nghiệp đã xuấtkhẩu cả trăm triệu USD/năm. Các chuyên gia kinh tế tin tưởng rằng doanh nghiệptrong nước sẽ thích nghi rất nhanh với thách thức mới và biến nó thành cơ hội mới đểphát triển.Gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện để Việt Nam cải cách chính sách, thể chế luật phápvì phải cam kết xây dựng hệ thống chính sách minh bạch hơn, ổn định và dễ dự đoán;tạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, nhằm bảovệ quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam; Bên cạnh đó, tạo điều kiện để Việt Namkhông bị đối xử như một nền kinh tế phi thị trường như hiện nay… Đặc biệt, hànghoá và dịch vụ của Việt cũng sẽ được đối xử bình đẳng hơn trên thị trường quốc tế,qua đó mở rộng thị trường, tăng xuất khẩu. Thứ trưởng Bộ Thương mại – Ông LươngVăn Tự nói: Hiện nay xuất khẩu của Việt tăng tương đối nhanh, năm ngoái chúng tađạt kim ngạch 32,5 tỷ nhưng so với các nước trong khu vực còn rất nhỏ. Theo tôi xuấtkhẩu mỗi năm ít nhất phải đạt 100 tỷ USD trở lên, thì nền kinh tế của Việt mới pháttriển được. Hiện nay hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam còn bị phân biệt đối xửnhiều, ví dụ sang châu Âu chúng ta không được hưởng ưu đãi thuế quan đối với hàngnông sản nên không thể bán gạo được sang châu Âu… Vì vậy, gia nhập WTO chúng tamới gỡ bỏ được những rào cản và sự phân biệt đối xử.Mặt khác, chúng ta cũng phải đối mặt với những khó khăn như: phải sửa đổi và xâydựng cơ chế chính sách cho phù hợp với quy định WTO; nguồn thu ngân sách trướcmắt sẽ bị suy giảm do cắt giảm thuế nhập khẩu; vấn đề an sinh xã hội sẽ phức tạpdo phải cắt giảm lao động trong nhiều ngành nghề, do doanh nghiệp làm ăn khônghiệu quả phải phá sản, do khoảng cách giàu nghèo gia tăng…Theo đánh giá của tổ chức Oxfam, đã có đến 40 quốc gia bị nghèo hơn sau khi gia nhậpWTO. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt có nhiều lợi thế có thể cạnhtranh được với các nước trong WTO, đặc biệt là đối với mặt hàng dệt may. Ông JamesRidles – Chuyên gia kinh tế Mỹ dự đoán rằng: Trong năm 2005 vừa qua lượng hàngxuất khẩu của Việt sang Hoa Kỳ chiếm ¼ lượng hàng xuất khẩu của Việt đến cácnước trên thế giới, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của thị trường Hoa Kỳ là hàng maymặc. Tôi cho rằng Việt có thể được coi là nước có lợi thế cạnh tranh mạnh nhất đốivới mặt hàng dệt may khi xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Khi Việt Nam gia nhậpWTO rồi thì Việt Nam sẽ tận dụng được lợi thế của ngành dệt may và tôi dự đoánrằng năm 2007 tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam sẽ rất cao.Còn ông David Bruno – Giám đốc chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế Hoa Kỳ thìnhấn mạnh rằng, khi gia nhập WTO, điều quan trọng là Việt Nam cần phải biếnnhững yếu tố thuận lợi thành yếu tố thuận lợi hơn và cố gắng giảm nhẹ những tháchthức mà WTO mang lại. Ông nói: “Ngay cả một môi trường thuận lợi đến đâu thìchúng ta cũng có thể làm cho môi trường đó thuận lợi hơn nữa và ngược lại nếu chúngta không đi đúng hướng thì cho dù môi trường rất thuận lợi cũng có thể trở thành bấtlợi. Khi chúng ta gia nhập WTO thì chúng ta phải biến những yếu tố thuận lợi thànhnhững yếu tố thuận lợi hơn, những thách thức mà WTO mang lại chúng ta phải giảmnhẹ nó đi chứ không nên để những thách thức này trở nên xấu hơn. Theo tôi, nhân lựclà yếu tố quan trọng nhất để Việt có thể làm được điều này”.Như vậy, nhân lực của doanh nghiệp và sự thống nhất, đoàn kết cũng như ý chí vượtkhó vươn lên của cả dân tộc mới quyết định sự thành bại của nền kinh tế nói chungvà của các doanh nghiệp nói riêng trong một môi trường có cả thời cơ và thách thứckhi đã gia nhập WTO. Doanh nghiệp Việt ngày nay đã trưởng thành hơn rất nhiều sovới thời điểm khi nước ta bắt đầu đàm phán gia nhập WTO hơn 10 năm trước. Códoanh nghiệp đã xuất khẩu cả trăm triệu USD/năm. Vì vậy, các chuyên gia kinh tế tintưởng rằng các doanh nghiệp trong nước cũng sẽ thích nghi rất nhanh với thách thứcmới và biến nó thành cơ hội mới để phát triển./.Thời gian qua, kinh tế Việt Nam đã dần dần làm quen với việc cạnh tranh trong khuônkhổ AFTA, BTA... nhưng điều đó chưa thể so sánh với việc phải mở hẳn cánh cửa thịtrường khi tham gia WTO. Vì vậy, khó khăn, thách thức vẫn còn chờ phía trước và khiđã vào cuộc chơi thì phải chấp nhận đối mặt với nó. Tuy nhiên, cũng không tránh khỏinhững ngoại lệ, chẳng hạn như những quốc gia giàu có và phát triển nhất vẫn lànhững người định hướng và áp đặt luật chơi có lợi cho họ. Nói cạnh tranh bình đẳngnhưng khi cần, Mỹ vẫn có thể áp đặt thuế bán phá giá với Việt Nam, bởi phải 12 nămsau khi Việt Nam gia nhập WTO, Mỹ mới công nhận nền kinh tế Việt Nam là nềnkinh tế thị trường. Vì thế, thời gian này, Việt Nam phải cải cách hoàn thiện các thểchế kinh tế, thường xuyên hợp tác và chứng minh với Mỹ là chúng ta thật sự là mộtnền kinh tế thị trường trên mọi lĩnh vực, kể cả những ngành có năng lực cạnh tranhthấp như dịch vụ, ôtô, thép...và điển hình là ngành chăn nuôi. Vì vậy, trong thời giantới, ngành này phải có kế hoạch sắp xếp lại phương thức chăn nuôi và cả lĩnh vựcchế biến thực phẩm để phù hợp trong tình hình mới. Tuy nhiên, một vài doanh nghiệpchăn nuôi Việt Nam cũng lo ngại là những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ sẽ khó cạnh tranh vềgiá cả.Về việc nhập khẩu ôtô đã qua sử dụng theo quy định của WTO, đây là vấn đề nhạycảm, Việt Nam cần phải thận trọng về cơ chế quản lý và điều hành hoạt động xuấtnhập khẩu, vì dễ dẫn đến tình trạng gian lận thương mại, cạnh tranh không lànhmạnh, ảnh hưởng xấu đến ngành công nghiệp ôtô trong nước.Trong Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ có cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, trongđó có hệ thống phân phối lẻ. Đây là lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận mà nhiều tậpđoàn lớn trên thế giới đang nhòm ngó. Hàng loạt doanh nghiệp nước ngoài tràn vàoViệt Nam tạo nên một môi trường cạnh tranh khốc l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
gia nhập WTO việt nam gia nha65o WTO khó khăn khi gia nhập WTO thuận lợi khi gia nhập WTO kinh tế việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 239 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 222 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 205 0 0 -
46 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 190 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 175 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 171 1 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 152 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 119 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 113 0 0