![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Biệp pháp khoa học phòng bệnh Greening trên cây có múi
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cơ quan khoa học tại đây đã khuyến cáo nông dân thực hiện nhiều biện pháp thiết thực để phòng trị bệnh Greening trên cây có múi. Trước hết, nông dân có thể đưa các mẫu lá cây nhiễm bệnh đến Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ nhờ chẩn đoán, phát hiện sớm bệnh trong vài ngày sau khi cây bị nhiễm bệnh. Cơ quan này ứng dụng kỹ thuật PRC (Polymerase Chain Reaction) lấy mẫu lá nhiễm bệnh (màu lốm đốm vàng hoặc lá non), sau đó trích ADN từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biệp pháp khoa học phòng bệnh Greening trên cây có múi Biệp pháp khoa học phòng bệnh Greening trên cây có múiCác cơ quan khoa học tại đây đã khuyến cáo nông dânthực hiện nhiều biện pháp thiết thực để phòng trị bệnhGreening trên cây có múi. Trước hết, nông dân có thể đưacác mẫu lá cây nhiễm bệnh đến Viện nghiên cứu và pháttriển công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ nhờ chẩnđoán, phát hiện sớm bệnh trong vài ngày sau khi cây bịnhiễm bệnh. Cơ quan này ứng dụng kỹ thuật PRC(Polymerase Chain Reaction) lấy mẫu lá nhiễm bệnh(màu lốm đốm vàng hoặc lá non), sau đó trích ADN từgân lá, gây phản ứng bằng các dung dịch trong bộ thínghiệm để chạy PCR. Cuối cùng, dùng phương pháp điệndi để phát hiện vi khuẩn. Nhờ đó, có thể phát hiện bệnhgreening rất sớm, thay vì từ 1 - 3 năm sau khi trồng câynhư trước đây.Đối với cây đã nhiễm bệnh, nhà vườn có thể sử dụng chếphẩm có chứa nấm Trichoderma do Trường Đại học CầnThơ sản xuất (tên thương mại là Trico - ĐHCT). Chếphẩm này có tính năng phòng và trị bệnh thối rễ trên câycam quít do nấm Fusarium, nấm Phytophthora làm thốigốc, thân và trái cây đồng thời còn có khả năng trị đượcbệnh mốc hồng do nấm Corticium salmonicolor gây ra.Cách phòng và trị bệnh cho cây là cuốc đất tạo thành rãnhtròn xung quanh tán cây (ngang 30 cm, sâu 10 cm), choxác bã hữu cơ như bã thực vật, phân gia súc đã hoaixuống rãnh rồi phun thuốc có chứa nấm Trichoderma lênrãnh. Một tuần sau, bón thêm vôi để tăng dinh dưỡng chođất. Sau từ 10 - 15 ngày, bón phân hóa học (có thành phầnNPK) theo tỉ lệ 1-3-2 để giúp rễ cây mau phục hồi lại.Chế phẩm này còn có tác dụng phân hủy xác bã thực vậtnhanh, giúp tăng độ dinh dưỡng cho cây. Nhiều nông dânhuyện Lai Vung (Đồng Tháp), Tam Bình (Vĩnh Long) đãsử dụng trên hàng trăm ha cây có múi, kết quả cây bị bệnhvàng lá gân xanh và vàng lá thối rễ phục hồi hơn 70%.Hiện chế phẩm này đã được Bộ Nông nghiệp cho phéplưu hành và được Trung tâm bảo vệ thực vật phía Namchính thức đưa vào qui trình IPM để phòng trị bệnh chocây có múi.Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam cũng khuyếnkhích nhà vườn trồng xen ổi Xá lị trong vườn cam sành,sẽ hạn chế được rầy chổng cánh, rầy mềm gây bệnh vànglá gân xanh và trái chín ngược (trái chín ngược từ đáylên). Theo đó, ổi được trồng xen với cây cam giống sạchbệnh theo phương thức cứ trồng một cây ổi rồi trồng câycam kế đó, khoảng cách là 1,5 mét. Với mật độ trồng 60cây cam và 60 cây ổi trên diện tích 1.000 m2, trong 16tháng, cam quýt ra lá non 6 lần, không có rầy chổng cánh,rầy mềm xuất hiện trong vườn, cam tươi tốt, không bịbệnh. Các nhà khoa học phân tích và thấy trong lá ổi cóchất đặc biệt xua đuổi rầy. Chúng hầu như không xuấthiện trong vườn cam có trồng xen ổi. Cách trồng xen này,ngoài tác dụng xua đuổi hai loại rầy nói trên, còn giúptăng độ che phủ cho đất, hạn chế được cỏ dại. Ngoài ra,cây ổi trồng xen, sau 8 tháng thì cho trái, nhà vườn có thểhái bán, lấy ngắn nuôi dài
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biệp pháp khoa học phòng bệnh Greening trên cây có múi Biệp pháp khoa học phòng bệnh Greening trên cây có múiCác cơ quan khoa học tại đây đã khuyến cáo nông dânthực hiện nhiều biện pháp thiết thực để phòng trị bệnhGreening trên cây có múi. Trước hết, nông dân có thể đưacác mẫu lá cây nhiễm bệnh đến Viện nghiên cứu và pháttriển công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ nhờ chẩnđoán, phát hiện sớm bệnh trong vài ngày sau khi cây bịnhiễm bệnh. Cơ quan này ứng dụng kỹ thuật PRC(Polymerase Chain Reaction) lấy mẫu lá nhiễm bệnh(màu lốm đốm vàng hoặc lá non), sau đó trích ADN từgân lá, gây phản ứng bằng các dung dịch trong bộ thínghiệm để chạy PCR. Cuối cùng, dùng phương pháp điệndi để phát hiện vi khuẩn. Nhờ đó, có thể phát hiện bệnhgreening rất sớm, thay vì từ 1 - 3 năm sau khi trồng câynhư trước đây.Đối với cây đã nhiễm bệnh, nhà vườn có thể sử dụng chếphẩm có chứa nấm Trichoderma do Trường Đại học CầnThơ sản xuất (tên thương mại là Trico - ĐHCT). Chếphẩm này có tính năng phòng và trị bệnh thối rễ trên câycam quít do nấm Fusarium, nấm Phytophthora làm thốigốc, thân và trái cây đồng thời còn có khả năng trị đượcbệnh mốc hồng do nấm Corticium salmonicolor gây ra.Cách phòng và trị bệnh cho cây là cuốc đất tạo thành rãnhtròn xung quanh tán cây (ngang 30 cm, sâu 10 cm), choxác bã hữu cơ như bã thực vật, phân gia súc đã hoaixuống rãnh rồi phun thuốc có chứa nấm Trichoderma lênrãnh. Một tuần sau, bón thêm vôi để tăng dinh dưỡng chođất. Sau từ 10 - 15 ngày, bón phân hóa học (có thành phầnNPK) theo tỉ lệ 1-3-2 để giúp rễ cây mau phục hồi lại.Chế phẩm này còn có tác dụng phân hủy xác bã thực vậtnhanh, giúp tăng độ dinh dưỡng cho cây. Nhiều nông dânhuyện Lai Vung (Đồng Tháp), Tam Bình (Vĩnh Long) đãsử dụng trên hàng trăm ha cây có múi, kết quả cây bị bệnhvàng lá gân xanh và vàng lá thối rễ phục hồi hơn 70%.Hiện chế phẩm này đã được Bộ Nông nghiệp cho phéplưu hành và được Trung tâm bảo vệ thực vật phía Namchính thức đưa vào qui trình IPM để phòng trị bệnh chocây có múi.Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam cũng khuyếnkhích nhà vườn trồng xen ổi Xá lị trong vườn cam sành,sẽ hạn chế được rầy chổng cánh, rầy mềm gây bệnh vànglá gân xanh và trái chín ngược (trái chín ngược từ đáylên). Theo đó, ổi được trồng xen với cây cam giống sạchbệnh theo phương thức cứ trồng một cây ổi rồi trồng câycam kế đó, khoảng cách là 1,5 mét. Với mật độ trồng 60cây cam và 60 cây ổi trên diện tích 1.000 m2, trong 16tháng, cam quýt ra lá non 6 lần, không có rầy chổng cánh,rầy mềm xuất hiện trong vườn, cam tươi tốt, không bịbệnh. Các nhà khoa học phân tích và thấy trong lá ổi cóchất đặc biệt xua đuổi rầy. Chúng hầu như không xuấthiện trong vườn cam có trồng xen ổi. Cách trồng xen này,ngoài tác dụng xua đuổi hai loại rầy nói trên, còn giúptăng độ che phủ cho đất, hạn chế được cỏ dại. Ngoài ra,cây ổi trồng xen, sau 8 tháng thì cho trái, nhà vườn có thểhái bán, lấy ngắn nuôi dài
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cây trồng kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi tài liệu chăn nuôi chăm sóc cây trồngTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 42 0 0 -
5 trang 38 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 35 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0