BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu biệt lạc (lạc mạch) và cách vận dụng, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNGI. ĐẠI CƯƠNGBiệt lạc là các đường dẫn truyền khí huyết, xuất phát từ các lạc huyệt của 12 kinhchính và 2 mạch (Nhâm, Đốc). Tổng cộng có 14 huyệt lạc, gồm 12 lạc huyệt ở 12đường kinh chính và 2 lạc huyệt trên 2 mạch Nhâm - Đốc.Ngoài ra do tính chất quan trọng riêng mà Tỳ còn có thêm 1 lạc đặc biệt, đó là đạilạc của Tỳ (Đại bao).Các nhánh lạc đi từ 12 đường kinh có 2 loại lộ trình dọc và ngang. Do đó có 2nhóm lạc khác nhau.A. Các lạc ngang:Các nhánh lạc này chỉ khu trú trong vùng từ khuỷu đến bàn tay, bàn chân. Chúngnó nối các đường kinh chính lại với nhau, nghĩa là nối từ một kinh âm đến mộtkinh dương hoặc ngược lại (trong hệ thống quan hệ biểu - lý).Nhiệm vụ của các lạc này là dẫn khí từ huyệt lạc của một kinh sang huyệt nguyêncủa một kinh khác và tạo thành tổng thể một hệ thống tăng cường sự lưu thông khíhuyết của 12 kinh chính.- Lộ trình của các lạc ngang đều giống nhau: từ huyệt lạc kinh n ày sang huyệtnguyên của kinh có quan hệ biểu lý tương ứng.- Chúng không có triệu chứng riêng biệt của mình và khi bị rối loạn người ta ghinhận được các dấu hư chứng của đường kinh đối diện (trong mối quan hệ trongngoài của nó) và cách điều trị là châm huyệt nguyên của đường kinh bệnh và huyệtlạc của kinh quan hệ biểu lý tương ứng.Mối quan hệ nguyên - lạc thông qua lạc ngang được biểu thị bằng sơ đồ sau:B. Các lạc dọc:Các lạc dọc có thể đến trực tiếp các tạng/phủ và vùng đầu mặt. Một cách tổngquát, các lạc dọc này không quá sâu, không quá dài, không đ ầy đủ như các kinhchính. Các rối loạn của chúng ít trầm trọng hơn và cũng dễ điều trị hơn.Ngược lại với các lạc ngang, các lạc dọc có các triệu chứng riêng. Do vậy, việcchẩn đoán bệnh ở các lạc dọc n ày phải rất cụ thể. Việc chẩn đoán đ ược dựa trêntrạng thái hư thực.Sách Linh khu (Chương 10) có đề cập đến toàn bộ các biệt lạc của từng đườngkinh, từ lộ trình, triệu chứng bệnh và huyệt sử dụng. Lấy ví dụ biệt lạc của thủ tháidương (Tiểu trường): “Biệt của thủ thái dương tên gọi là chi chính, lên khỏi cổ tay5 thốn, bên trong chú vào thiếu âm. Chi biệt của nó lên trên đi vào khu ỷu tay, lạcvới huyệt kiên ngung. Bệnh thực sẽ làm cho các khớp xương buông lỏng, khuỷutay không cử động được; bệnh hư sẽ làm cho mọc nhiều mụn cơm nhỏ ở khe tay.Nên thủ huyệt lạc để châm”.Lạc mạch có đường đi riêng và phân nhánh nhỏ dần. Nhánh nhỏ tách ra từ lạcmạch gọi là “tôn lạc”. Nhánh nổi ở mặt da có thể nh ìn thấy được là “phù lạc”. Tạiđây có khi thấy được những mạch máu nhỏ được gọi là “huyết lạc”, thường đượcsử dụng trong chích lể, châm nặn máu.Nhờ hệ thống này, lạc mạch từ những nhánh lớn đã phân nhỏ dần và phân bố khắpmặt ngoài cơ thể, tạo thành mạng lưới chằng chịt nuôi dưỡng toàn thân và liên lạckhắp nơi trong cơ thể.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BIỆT LẠC- Hệ thống biệt lạc bao gồm 12 lạc của 12 kinh chính, 2 lạc của 2 mạch Nhâm -Đốc và 2 lạc đặc biệt của Tỳ và Vị.- Tất cả các lạc mạch đều khởi phát từ huyệt lạc.- Biệt lạc của 12 kinh chính có 2 loại: lạc ngang và lạc dọc.- Lạc ngang có những đặc điểm:+ Đi từ huyệt lạc của kinh A đến huyệt nguyên của kinh B (kinh có quan hệ biểulý với kinh A), đảm bảo chức năng dẫn khí huyết từ kinh A sang kinh B. Do đódùng để trị bệnh hư của kinh B.+ Lạc ngang không có biểu hiện bệnh lý riêng biệt.+ Châm bổ huyệt nguyên kinh B và huyệt lạc kinh A để trị hư chứng của kinh B.- Lạc dọc có những đặc điểm:+ Có lộ trình riêng biệt, thường đi gần với lộ trình kinh chính.+ Phân nhánh nông dần và nhỏ dần: gọi là tôn lạc, phù lạc, huyết lạc.+ Có biểu hiện triệu chứng bệnh lý riêng biệt cho từng lạc mạch.+ Châm bổ hoặc tả huyệt lạc để trị hư chứng hoặc thực chứng của đường kinhtương ứng.II. LỘ TRÌNH CÁC LẠC VÀ CÁCH SỬ DỤNGA. LẠC CỦA THỦ THÁI ÂM PHẾ KINH1. Lạc ngang của Phế kinh:- Xuất phát từ huyệt Liệt khuyết đi đến tận cùng ở Hợp cốc.- Khi có rối loạn, ta thấy các triệu chứng hư của kinh quan hệ biểu lý với kinh phế:đó là thủ dương minh Đại trường.Điều trị: Lấy huyệt nguyên của kinh có bệnh (Hợp cốc của kinh Đại trường) và lạccủa kinh quan hệ biểu lý (Liệt khuyết của kinh Phế).2. Lạc dọc của Phế kinh:- Nhánh này cũng xuất phát từ huyệt Liệt khuyết chạy theo cạnh trong gò ngón cáiđến tận cùng góc ngoài gốc ngón trỏ tại huyệt Thương dương.- Trong trường hợp rối loạn lạc dọc của Phế:+ Thực chứng: cảm giác nóng ở lòng bàn tay.+ Hư chứng: hắt hơi, đái dầm, đái láo hay đái dắt.“Biệt của thủ thái âm tên gọi là Liệt khuyết. Bệnh thực sẽ làm cho đầu nhọn cổ tayvà gan tay bị nhiệt; bệnh hư sẽ ngáp và vặn mình, đái són và đái nhiều lần” (Linhkhu - thiên Kinh mạch).Điều trị: Châm huyệt lạc kinh Phế (Liệt khuyết).B. LẠC CỦA THỦ THIẾU ÂM TÂM KINH1. Lạc ngang của Tâm kinh:- Xuất phát từ huyệt Thông lý (cách thần môn 1,5 thốn) đến tận cùng ở Uyển cốtcủa kinh Tiểu trường.- Khi có rối loạn ta t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNGI. ĐẠI CƯƠNGBiệt lạc là các đường dẫn truyền khí huyết, xuất phát từ các lạc huyệt của 12 kinhchính và 2 mạch (Nhâm, Đốc). Tổng cộng có 14 huyệt lạc, gồm 12 lạc huyệt ở 12đường kinh chính và 2 lạc huyệt trên 2 mạch Nhâm - Đốc.Ngoài ra do tính chất quan trọng riêng mà Tỳ còn có thêm 1 lạc đặc biệt, đó là đạilạc của Tỳ (Đại bao).Các nhánh lạc đi từ 12 đường kinh có 2 loại lộ trình dọc và ngang. Do đó có 2nhóm lạc khác nhau.A. Các lạc ngang:Các nhánh lạc này chỉ khu trú trong vùng từ khuỷu đến bàn tay, bàn chân. Chúngnó nối các đường kinh chính lại với nhau, nghĩa là nối từ một kinh âm đến mộtkinh dương hoặc ngược lại (trong hệ thống quan hệ biểu - lý).Nhiệm vụ của các lạc này là dẫn khí từ huyệt lạc của một kinh sang huyệt nguyêncủa một kinh khác và tạo thành tổng thể một hệ thống tăng cường sự lưu thông khíhuyết của 12 kinh chính.- Lộ trình của các lạc ngang đều giống nhau: từ huyệt lạc kinh n ày sang huyệtnguyên của kinh có quan hệ biểu lý tương ứng.- Chúng không có triệu chứng riêng biệt của mình và khi bị rối loạn người ta ghinhận được các dấu hư chứng của đường kinh đối diện (trong mối quan hệ trongngoài của nó) và cách điều trị là châm huyệt nguyên của đường kinh bệnh và huyệtlạc của kinh quan hệ biểu lý tương ứng.Mối quan hệ nguyên - lạc thông qua lạc ngang được biểu thị bằng sơ đồ sau:B. Các lạc dọc:Các lạc dọc có thể đến trực tiếp các tạng/phủ và vùng đầu mặt. Một cách tổngquát, các lạc dọc này không quá sâu, không quá dài, không đ ầy đủ như các kinhchính. Các rối loạn của chúng ít trầm trọng hơn và cũng dễ điều trị hơn.Ngược lại với các lạc ngang, các lạc dọc có các triệu chứng riêng. Do vậy, việcchẩn đoán bệnh ở các lạc dọc n ày phải rất cụ thể. Việc chẩn đoán đ ược dựa trêntrạng thái hư thực.Sách Linh khu (Chương 10) có đề cập đến toàn bộ các biệt lạc của từng đườngkinh, từ lộ trình, triệu chứng bệnh và huyệt sử dụng. Lấy ví dụ biệt lạc của thủ tháidương (Tiểu trường): “Biệt của thủ thái dương tên gọi là chi chính, lên khỏi cổ tay5 thốn, bên trong chú vào thiếu âm. Chi biệt của nó lên trên đi vào khu ỷu tay, lạcvới huyệt kiên ngung. Bệnh thực sẽ làm cho các khớp xương buông lỏng, khuỷutay không cử động được; bệnh hư sẽ làm cho mọc nhiều mụn cơm nhỏ ở khe tay.Nên thủ huyệt lạc để châm”.Lạc mạch có đường đi riêng và phân nhánh nhỏ dần. Nhánh nhỏ tách ra từ lạcmạch gọi là “tôn lạc”. Nhánh nổi ở mặt da có thể nh ìn thấy được là “phù lạc”. Tạiđây có khi thấy được những mạch máu nhỏ được gọi là “huyết lạc”, thường đượcsử dụng trong chích lể, châm nặn máu.Nhờ hệ thống này, lạc mạch từ những nhánh lớn đã phân nhỏ dần và phân bố khắpmặt ngoài cơ thể, tạo thành mạng lưới chằng chịt nuôi dưỡng toàn thân và liên lạckhắp nơi trong cơ thể.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BIỆT LẠC- Hệ thống biệt lạc bao gồm 12 lạc của 12 kinh chính, 2 lạc của 2 mạch Nhâm -Đốc và 2 lạc đặc biệt của Tỳ và Vị.- Tất cả các lạc mạch đều khởi phát từ huyệt lạc.- Biệt lạc của 12 kinh chính có 2 loại: lạc ngang và lạc dọc.- Lạc ngang có những đặc điểm:+ Đi từ huyệt lạc của kinh A đến huyệt nguyên của kinh B (kinh có quan hệ biểulý với kinh A), đảm bảo chức năng dẫn khí huyết từ kinh A sang kinh B. Do đódùng để trị bệnh hư của kinh B.+ Lạc ngang không có biểu hiện bệnh lý riêng biệt.+ Châm bổ huyệt nguyên kinh B và huyệt lạc kinh A để trị hư chứng của kinh B.- Lạc dọc có những đặc điểm:+ Có lộ trình riêng biệt, thường đi gần với lộ trình kinh chính.+ Phân nhánh nông dần và nhỏ dần: gọi là tôn lạc, phù lạc, huyết lạc.+ Có biểu hiện triệu chứng bệnh lý riêng biệt cho từng lạc mạch.+ Châm bổ hoặc tả huyệt lạc để trị hư chứng hoặc thực chứng của đường kinhtương ứng.II. LỘ TRÌNH CÁC LẠC VÀ CÁCH SỬ DỤNGA. LẠC CỦA THỦ THÁI ÂM PHẾ KINH1. Lạc ngang của Phế kinh:- Xuất phát từ huyệt Liệt khuyết đi đến tận cùng ở Hợp cốc.- Khi có rối loạn, ta thấy các triệu chứng hư của kinh quan hệ biểu lý với kinh phế:đó là thủ dương minh Đại trường.Điều trị: Lấy huyệt nguyên của kinh có bệnh (Hợp cốc của kinh Đại trường) và lạccủa kinh quan hệ biểu lý (Liệt khuyết của kinh Phế).2. Lạc dọc của Phế kinh:- Nhánh này cũng xuất phát từ huyệt Liệt khuyết chạy theo cạnh trong gò ngón cáiđến tận cùng góc ngoài gốc ngón trỏ tại huyệt Thương dương.- Trong trường hợp rối loạn lạc dọc của Phế:+ Thực chứng: cảm giác nóng ở lòng bàn tay.+ Hư chứng: hắt hơi, đái dầm, đái láo hay đái dắt.“Biệt của thủ thái âm tên gọi là Liệt khuyết. Bệnh thực sẽ làm cho đầu nhọn cổ tayvà gan tay bị nhiệt; bệnh hư sẽ ngáp và vặn mình, đái són và đái nhiều lần” (Linhkhu - thiên Kinh mạch).Điều trị: Châm huyệt lạc kinh Phế (Liệt khuyết).B. LẠC CỦA THỦ THIẾU ÂM TÂM KINH1. Lạc ngang của Tâm kinh:- Xuất phát từ huyệt Thông lý (cách thần môn 1,5 thốn) đến tận cùng ở Uyển cốtcủa kinh Tiểu trường.- Khi có rối loạn ta t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0