Danh mục

BIẾT ƠN LÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC.

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 62.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết biết ơn là tính chất của đạo đức., kỹ năng mềm, tâm lý - nghệ thuật sống phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIẾT ƠN LÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC.BIẾT ƠN LÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC.Sống trên cuộc đời này, chúng ta đã chịu ơn rất nhiều người. Nhưng đối với vấn đề ơnnghĩa, con người thường có hai thái độ: Một là biết ơn ân nhân của mình và luôn nghĩ đếnchuyện đền trả. Hai là tỏ thái độ vô ơn.Ở đây, chúng ta thừa nhận một điều : Người biết ơn là người có Đạo đức, còn người vô ơn làngười không có Đạo đức. Nhưng tại sao thái độ biết ơn là biểu hiện thuộc về Đạo đức ?Phân tích rõ điều này, chúng ta sẽ chọn cho mình một cách sống thích hợp.Ngay ở tiêu đề, chúng ta đã định nghĩa biết ơn là một tính chất của Đạo đức. Để hiểu điềunày, chúng ta phải dựa trên một cơ sở lý luận. Trước hết, mỗi người là sở hữu chủ của chínhmình và phải tự lo cho bản thân mình, tự chịu trách nhiệm với cuộc đời mình. Dẫu lâm vàocảnh nghèo khổ, đói rách, không người giúp đỡ, chúng ta cũng không có quyền trách bất cứai. Hoặc thấy người hàng xóm đói khổ, chúng ta không quan tâm cũng chẳng ai trách móchay bắt tội mình. Đó là lý thường tình trong cuộc đời. Nghĩa là trên nguyên tắc, điều đó khôngai bắt buộc được ai. Đây là một nguyên tắc căn bản. Nếu trong cuộc sống, con nguời có sựsan sẻ giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn là nhờ những nguyên tắc ứng xử giữa người vớingười khi đạo đức xã hội phát triển.Tuy nhiên, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng tự lo được cho mình một cáchchu đáo. Có những lúc, thực sự chúng ta không đủ sức để lo cho mình. Đó là những lúc rơivào hoàn cảnh hoạn nạn, ốm đau mà ngay đến những việc đơn giản nhất trong sinh hoạthằng ngày như ăn uống, tắm rửa, giặt giũ…, chúng ta cũng không tự làm được. Những lúcấy, có người đến chia sẻ trách nhiệm đó với mình hay nói đơn giản hơn là đến giúp đỡ mình,chúng ta cảm thấy đó là điều rất quý. Khi quý trọng sự giúp đỡ của người khác, trong chúngta xuất hiện một tâm lí gọi là biết ơn. Như vậy, biết ơn là quý trọng sự giúp đỡ, là luôn nhớđến ân nhân của mình với lòng quí mến và mong có dịp đền ơn.Từ tâm lí đó, chúng ta có thể suy ra biết ơn cũng có nghĩa là quý trọng lòng tử tế, sự hy sinhcủa người khác. Vì hành động giúp đỡ của người khác đối với chúng ta là biểu hiện của đứchy sinh, lòng tử tế. Người yêu thích sự tử tế, xem trọng sự tử tế nghĩa là xem trọng tính thiệncủa con người trong cuộc đời. Từ đó, chúng ta cũng xuất hiện một tâm lý là chính mình sẽ cưxử tử tế với người khác. Theo định nghĩa, Đạo đức là những khuynh hướng tốt ở trong tâm,được biểu lộ ra bên ngoài trở thành sự ứng xử tốt đẹp giữa người và người với nhau. Vì vậy,biết ơn là tính chất của Đạo đức.Trái với lòng biết ơn là thái độ vô ơn. Vô ơn nghĩa là không quý trọng sự tử tế, sự giúp đỡ củangười khác đối với mình. Chẳng hạn, một lần rơi vào cảnh khó khăn, thiếu thốn, chúng tađược người khác giúp đỡ nhưng khi đã vượt qua cơn khó khăn đó, chúng ta lại không quantâm, không nhớ đến, nghĩa là không quý trọng sự giúp đỡ của họ. Như vậy, đối với sự tử tếtrong cuộc sống, chúng ta đã không trân trọng. Điều đó cũng có nghĩa là chính mình khôngcần tử tế với ai. Vô ơn là thái độ trái với Đạo đức, với lẽ phải nên thường bị người đời lên án,chỉ trích.CẢ MỘT ĐỜI TRĨU NẶNG ÂN NGHĨA.Nhìn lại quãng đời đã qua, chúng ta sẽ thấy mình mang nặng ơn nghĩa của không biết baonhiêu người. Trước hết, là ơn của cha mẹ. Chúng ta sẽ bàn về vấn đề này sâu sắc hơn trongđề tài Hiếu. Tuy nhiên, nói đến lòng biết ơn, chúng ta không thể không nhắc đến ơn cha mẹ.Vì đây là công ơn trời bể.Cha mẹ đã sinh ta ra, cho ta hình hài thể xác để đựợc làm người trên cuộc đời này. Chỉ nhưthế thôi, công ơn ấy đã không có gì so sánh được. Khi chúng ta chưa thể tự lo cho mình, chamẹ đã không quản sớm hôm, nhọc nhằn vất vả để nuôi dạy chúng ta nên người. Ân nghĩa ấykhông thể cân đong đo đếm được. Dẫu có ví với “núi Thái Sơn” hay “nước trong nguồn chảyra” cũng không diễn tả hết được công ơn “sinh thành dưỡng dục” của cha mẹ. Không ítngười tâm sự khi đã có gia đình mới biết thương cha mẹ. Khi có con, phải lo lắng, thức khuyadậy sớm chăm sóc trong những hôm con trái gió trở trời, họ mới nhận ra ngày xưa cha mẹmình cũng vất vả như thế và càng thấm thía hơn công ơn của cha mẹ.Bây giờ thử nghĩ lại, những lúc bị bệnh không giặt nổi quần áo phải nhờ bạn bè giặt giúp,chúng ta thấy cảm động và biết ơn vô cùng. Vậy mà, những việc ấy cha mẹ đã làm giúpchúng ta cả hàng ngàn lần. Hoặc hôm nào đó lỡ đường, bụng đói, được người khác tốt bụng,mời cơm nước tử tế, chúng ta luôn biết ơn họ. Trong cuộc đời, không biết đã bao nhiêu lầncha mẹ cho ta ăn no, mặc đẹp. Từ lúc mới chào đời, chúng ta đã được cha mẹ cho bú mớm,nâng niu để nên vóc nên hình. Ân nghĩa đó lớn như trời bể. Chưa kể những lúc chúng ta ốmđau, mẹ cha phải thức canh hôm sớm. Nếu một lần đi đường, lỡ bị ngã chân đau không thểnào đi được và người nào đó đã cõng chúng ta cả cây số đến trạm xá để cấp cứu, chúng tasẽ biết ơn họ vô cùng. Và cũng vì thế mà chúng ta thấm thía hơn công ơn cha mẹ. Vì cảquãng đời thơ ấu của mình, cha mẹ đã ...

Tài liệu được xem nhiều: