Giáo dục nhân cách văn hóa cho thế hệ trẻ trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.34 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giáo dục nhân cách văn hóa cho thế hệ trẻ trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay" tìm hiểu quan niệm về nhân cách văn hóa, sự cần thiết phải giáo dục nhân cách văn hóa cho thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay và đề ra một số nội dung giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục nhân cách văn hóa cho thế hệ trẻ trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nayKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” GIÁO DỤC NHÂN CÁCH VĂN HÓA CHO THẾ HỆ TRẺ TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI HIỆN NAY Nguyễn Thuỳ Dương Trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật và Du lịch Sơn La Tác giả liên hệ: Nguyễn Thùy Dương, email: duongnguyen0609@gmail.com Tóm tắt: Ý thức quốc gia - dân tộc Việt Nam được hình thành, vun đắp và phát triển bởi các thế hệ người dân Việt Nam, là cội nguồn sức mạnh của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử. Nhất là trong thời đại của trí tuệ và những phát minh khoa học, xã hội đặc biệt quan tâm, chú ý đến khả năng sáng tạo và sự phát triển nhân cách của cá nhân con người. Song sự phát triển nhân cách con người lại không tách rời mà là sản phẩm của một nền văn hoá nhất định, sự phát triển nhân cách dựa vào quá trình cá nhân học hỏi, tiếp thu những giá trị văn hoá, xã hội. Vì vậy, để bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc, giáo dục nhân cách văn hoá Việt Nam cho thế hệ trẻ trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là một trong những khâu chủ đạo. Bài viết tìm hiểu quan niệm về nhân cách văn hoá, sự cần thiết phải giáo dục nhân cách văn hoá cho thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay và đề ra một số nội dung giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ. Từ khóa: nhân cách văn hoá; chủ nghĩa xã hội; giáo dục; thế hệ trẻ.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng nhân cách con người Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng màĐảng ta đã sớm có những định hướng cụ thể thông qua các nghị quyết ở mỗi kỳ đạihội và những nghị quyết chuyên đề về văn hóa. Nhất là khi nước ta chuyển sangnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với sự tiến bộ của khoahọc, công nghệ cao, đời sống nhân dân tăng lên, nhiều người đã trở nên giàu có.Nhân cách con người, đặc biệt là thế hệ trẻ cũng từ đó mà thay đổi. Bên cạnh nhữngmặt tích cực, đã xuất hiện những biểu hiện tiêu cực như thiếu ý thức tổ chức kỷ luật,lười học, lười lao động; thiếu lễ phép với thầy cô, cha mẹ, người lớn tuổi, gây gổ,đánh nhau; mơ hồ về truyền thống dân tộc, chưa có sự tự hào về đất nước… Vì vậy,việc nghiên cứu giáo dục nhân cách văn hoá cho thế hệ trẻ trong tiến trình xây dựngchủ nghĩa xã hội đang được đặt ra với những vấn đề mới. 21TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG2. NỘI DUNG2.1. Nhân cách văn hoá Nhân cách được nghiên cứu dưới nhiều góc độ thuộc nhiều lĩnh vực khoahọc xã hội khác nhau, trong đó có khoa học tâm lí. Có thể nhận thấy, nhân cáchthường được xác định như là một hệ thống các quan hệ của nhân cách con ngườiđối với thế giới xung quanh và đối với bản thân mình. Theo đó, nhân cách là tổhợp những thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội củangười ấy. Trong Tuyên ngôn của Liên hiệp thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đề xướng vềphẩm giá con người. Trong Lời kêu gọi ở báo Người cùng khổ, Người đưa lênmục tiêu sự giải phóng con người, thì trong Di chúc (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minhnhắc đến công việc “đầu tiên là công việc đối với con người” (Hồ, 1995, 503).Người khái quát việc hình thành nhân cách con người trên hai phương diện củacùng một vấn đề: Sống ở đời và Làm người. Làm người và sống ở đời thì phảichính tâm và thân dân. Với những con người trẻ tuổi mới bước vào đời, lập thânvà lập nghiệp, lẽ sống là cả một vấn đề hệ trọng của cuộc đời. Xã hội, trước hếtlà gia đình, nhà trường, các bậc cha mẹ, các nhà giáo dục và những thế hệ đitrước phải giúp đỡ thế hệ trẻ tự mình tìm thấy câu trả lời đúng và tôi, tôi và đẹpvề lẽ sống (Hoàng, 2018). Nhân cách không phải là tất cả các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ baohàm những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của xã hội, nói lênbộ mặt tâm lý xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân. Tuy nhiên nhâncách không phải là một nét, một phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà là một cấu tạo tâm lýmới. Do đó không phải con người sinh ra đã có nhân cách. Ngoài ra, nhân cách cònquy định bản sắc, cái riêng của cá nhân trong sự thống nhất biện chứng với cáichung, cái phổ biến của cộng đồng mà cá nhân đó là đại biểu. Ví dụ: mỗi con ngườiViệt Nam đều là nhân cách duy nhất với tất cả những đặc điểm riêng biệt của mình,song đều có cái chung của con người Việt Nam với tình yêu làng xóm, yêu đất nướcViệt Nam... Vì vậy, nhân cách cũng là một giá trị thuộc phạm trù văn hóa đạo đức- thẩm mỹ, nên mới có nhân cách văn hóa. Ở mỗi nước, do đặc thù lịch sử, địa lý,tâm lý, tâm hồn, đạo đức, kinh tế, văn hóa… nên giá trị nhân cách được mô hìnhhóa khác nhau. 22KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục nhân cách văn hóa cho thế hệ trẻ trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nayKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” GIÁO DỤC NHÂN CÁCH VĂN HÓA CHO THẾ HỆ TRẺ TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI HIỆN NAY Nguyễn Thuỳ Dương Trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật và Du lịch Sơn La Tác giả liên hệ: Nguyễn Thùy Dương, email: duongnguyen0609@gmail.com Tóm tắt: Ý thức quốc gia - dân tộc Việt Nam được hình thành, vun đắp và phát triển bởi các thế hệ người dân Việt Nam, là cội nguồn sức mạnh của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử. Nhất là trong thời đại của trí tuệ và những phát minh khoa học, xã hội đặc biệt quan tâm, chú ý đến khả năng sáng tạo và sự phát triển nhân cách của cá nhân con người. Song sự phát triển nhân cách con người lại không tách rời mà là sản phẩm của một nền văn hoá nhất định, sự phát triển nhân cách dựa vào quá trình cá nhân học hỏi, tiếp thu những giá trị văn hoá, xã hội. Vì vậy, để bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc, giáo dục nhân cách văn hoá Việt Nam cho thế hệ trẻ trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là một trong những khâu chủ đạo. Bài viết tìm hiểu quan niệm về nhân cách văn hoá, sự cần thiết phải giáo dục nhân cách văn hoá cho thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay và đề ra một số nội dung giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ. Từ khóa: nhân cách văn hoá; chủ nghĩa xã hội; giáo dục; thế hệ trẻ.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng nhân cách con người Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng màĐảng ta đã sớm có những định hướng cụ thể thông qua các nghị quyết ở mỗi kỳ đạihội và những nghị quyết chuyên đề về văn hóa. Nhất là khi nước ta chuyển sangnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với sự tiến bộ của khoahọc, công nghệ cao, đời sống nhân dân tăng lên, nhiều người đã trở nên giàu có.Nhân cách con người, đặc biệt là thế hệ trẻ cũng từ đó mà thay đổi. Bên cạnh nhữngmặt tích cực, đã xuất hiện những biểu hiện tiêu cực như thiếu ý thức tổ chức kỷ luật,lười học, lười lao động; thiếu lễ phép với thầy cô, cha mẹ, người lớn tuổi, gây gổ,đánh nhau; mơ hồ về truyền thống dân tộc, chưa có sự tự hào về đất nước… Vì vậy,việc nghiên cứu giáo dục nhân cách văn hoá cho thế hệ trẻ trong tiến trình xây dựngchủ nghĩa xã hội đang được đặt ra với những vấn đề mới. 21TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG2. NỘI DUNG2.1. Nhân cách văn hoá Nhân cách được nghiên cứu dưới nhiều góc độ thuộc nhiều lĩnh vực khoahọc xã hội khác nhau, trong đó có khoa học tâm lí. Có thể nhận thấy, nhân cáchthường được xác định như là một hệ thống các quan hệ của nhân cách con ngườiđối với thế giới xung quanh và đối với bản thân mình. Theo đó, nhân cách là tổhợp những thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội củangười ấy. Trong Tuyên ngôn của Liên hiệp thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đề xướng vềphẩm giá con người. Trong Lời kêu gọi ở báo Người cùng khổ, Người đưa lênmục tiêu sự giải phóng con người, thì trong Di chúc (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minhnhắc đến công việc “đầu tiên là công việc đối với con người” (Hồ, 1995, 503).Người khái quát việc hình thành nhân cách con người trên hai phương diện củacùng một vấn đề: Sống ở đời và Làm người. Làm người và sống ở đời thì phảichính tâm và thân dân. Với những con người trẻ tuổi mới bước vào đời, lập thânvà lập nghiệp, lẽ sống là cả một vấn đề hệ trọng của cuộc đời. Xã hội, trước hếtlà gia đình, nhà trường, các bậc cha mẹ, các nhà giáo dục và những thế hệ đitrước phải giúp đỡ thế hệ trẻ tự mình tìm thấy câu trả lời đúng và tôi, tôi và đẹpvề lẽ sống (Hoàng, 2018). Nhân cách không phải là tất cả các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ baohàm những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của xã hội, nói lênbộ mặt tâm lý xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân. Tuy nhiên nhâncách không phải là một nét, một phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà là một cấu tạo tâm lýmới. Do đó không phải con người sinh ra đã có nhân cách. Ngoài ra, nhân cách cònquy định bản sắc, cái riêng của cá nhân trong sự thống nhất biện chứng với cáichung, cái phổ biến của cộng đồng mà cá nhân đó là đại biểu. Ví dụ: mỗi con ngườiViệt Nam đều là nhân cách duy nhất với tất cả những đặc điểm riêng biệt của mình,song đều có cái chung của con người Việt Nam với tình yêu làng xóm, yêu đất nướcViệt Nam... Vì vậy, nhân cách cũng là một giá trị thuộc phạm trù văn hóa đạo đức- thẩm mỹ, nên mới có nhân cách văn hóa. Ở mỗi nước, do đặc thù lịch sử, địa lý,tâm lý, tâm hồn, đạo đức, kinh tế, văn hóa… nên giá trị nhân cách được mô hìnhhóa khác nhau. 22KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Giáo dục nhân cách văn hóa Giáo dục nhân cách Tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Ý thức quốc gia dân tộc Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 149 0 0
-
60 trang 108 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
142 trang 83 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
21 trang 59 0 0
-
18 trang 58 0 0