Biết sản phẩm nhờ thương hiệu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đứng trước nhiều thách thức của bối cảnh hội nhập, vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam được coi là nóng bỏng và cấp bách. Thế nhưng, chưa nói đến hội nhập, vào AFTA, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa chuẩn bị cho mình một thế cạnh tranh về mặt hương hiệu thậm chí ngay tại sân nhà. t
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biết sản phẩm nhờ thương hiệu Biết sản phẩm nhờ thương hiệuĐứng trước nhiều thách thức của bối cảnh hội nhập, vấn đề thương hiệu đối với các doanhnghiệp Việt Nam được coi là nóng bỏng và cấp bách. Thế nhưng, chưa nói đến hội nhập, vàoAFTA, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa chuẩn bị cho mình một thế cạnh tranh về mặtthương hiệu thậm chí ngay tại sân nhà.Nhìn chung về mặt nhận thức, các DN vẫn chỉ dồn sức vào sản phẩm và cạnh tranh bằng giá cả,chưa thật sự đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu. Ðúng là chất lượng sản phẩm là điều sốngcòn, nhưng điều quan trọng hơn nữa là khách hàng có thể biết đến sản phẩm đó hay không, họnghĩ về sản phẩm đó như thế nào và làm sao để thông tin đến khách hàng hiệu quả nhất thì cácDN vẫn chưa có sự đầu tư đúng mức.Nhận thức đúng và lựa chọn chiến lượcTrước hết phải nói đến nhận thức, nhiều người nghĩ rằng hoạt động tiếp thị chỉ thuần tuý là chiphí. Có nhiều thì chi nhiều, có ít thì chi ít, không có thì khỏi chi. Hoặc đã là chi phí thì phải hạnchế. Trong khi đó các nhà tiếp thị chuyên nghiệp thì nghĩ ngược lại. Tiếp thị là đầu tư. Nghĩa lànếu ta đầu tư một cách có hiệu quả vào tiếp thị (cụ thể là nhãn hiệu) ắt sẽ sinh lợi. Cái sinh lợi ởđây là doanh số và lợi nhuận. Ngoài ra chi phí đó không mất đi mà nó đi vào trong giá trị củanhãn hiệu được quy thành tiền hẳn hoi và xuất hiện một mục rõ ràng trong bản tổng kết tài sảncủa công ty (Banlance sheet). Ðây là tài sản vô hình được các nhân viên kiểm toán định giá mộtcách khoa học.Thử nhìn vào cuộc sống, hàng ngày mỗi một người tiêu dùng đã tiếp cận với hàng trăm thươnghiệu, thông điệp vây quanh họ, trong đó có những thương hiệu đa quốc gia nổi tiếng đã đượcxây dựng phát triển lâu năm kết hợp với những chiến dịch quảng cáo \\\\\\\\dội bom\\\\\\\\ thì làmsao khách hàng còn nhớ tới thương hiệu của các DN nội địa với ngân sách ít ỏi và thực hiện tiếpthị manh mún, không hiệu quả.Xây dựng thương hiệu là một quá trình đầu tư lâu dài, được vun đắp, xây dựng một cách nhấtquán theo một chiến lược. Nó bắt đầu từ những việc như xây dựng logo, font chữ, màu sắc,khẩu hiệu, định vị thương hiệu... đến việc xây dựng một hình ảnh tốt đẹp đối với khách hàngđược thể hiện nhất quán qua tất cả các công cụ đối thoại với khách hàng. Thương hiệu sẽ là dấuhiệu để khách hàng nhận biết về sản phẩm, chất lượng, giá cả và hình ảnh của DN này so vớimột DN khác.Có DN đã nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu nhưng vẫn chưa có lòng tin vào việcđầu tư vào các công việc mà họ chưa nhìn thấy có lợi nhuận ngay. Việc xây dựng thương hiệukhông chỉ có nhận thức mà còn phải có cam kết rõ ràng thể hiện qua việc dành một khoản ngânsách hàng năm cho xây dựng thương hiệu cùng nhân viên chuyên trách quản lý thương hiệu.Cùng cách thức xây dựng thương hiệuKhi đã có nhận thức và cam kết cho việc xây dựng thương hiệu rồi, doanh nghiệp vẫn còn phảiđối mặt với các quyết định như tự làm hay thuê bên ngoài. Tự làm thì sẽ rẻ hơn, khi tự làm, đòihỏi phải có nhân viên được đào tạo bài bản chuyên nghiệp vì thương hiệu là tài sản của công ty,quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu thì dài và rất tốn kém nhưng quá trình làm hỏngthương hiệu thì rất dễ và rất ngắn.Sử dụng các công ty bên ngoài để xây dựng và phát triển thương hiệu thì sẽ tốn kém hơn nhưngdoanh nghiệp sẽ thuê được cả một công ty chuyên nghiệp để xây dựng và bảo vệ thương hiệucủa mình, doanh nghiệp cũng có nhiều lựa chọn hơn trong việc xác định đối tác hiệu quả và phùhợp với doanh nghiệp mình bởi các công ty bên ngoài chuyên nghiệp hơn, đánh giá sản phẩm,thị trường, đối thủ khách quan hơn. Họ đem được những kinh nghiệm, giá trị của các khách hàngnày cho khách hàng khác và luôn đòi hỏi sáng tạo để tồn tại.Khi sử dụng dịch vụ bên ngoài, vẫn còn một số doanh nghiệp muốn công ty dịch vụ làm theo suynghĩ cảm tính của mình chứ không lấy suy nghĩ của khách hàng làm trọng tâm, điều này làmgiảm hiệu quả công việc và lãng phí, lãng phí vì công việc đó là của công ty dịch vụ làm nhưngdoanh nghiệp vẫn phải trả tiền. Gần đây một số doanh nghiệp VN tiên phong trong việc xây dựngthương hiệu như Cà phê Trung Nguyên, Nước suối Vĩnh Hảo, Bitis, Bino, Bia Sài Gòn Special...và họ đã xây dựng được những thương hiệu vững vàng trênThời báo Kinh tế Việt NamNguyễn Thạc Tuấn - ( 10/03/2003 )
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biết sản phẩm nhờ thương hiệu Biết sản phẩm nhờ thương hiệuĐứng trước nhiều thách thức của bối cảnh hội nhập, vấn đề thương hiệu đối với các doanhnghiệp Việt Nam được coi là nóng bỏng và cấp bách. Thế nhưng, chưa nói đến hội nhập, vàoAFTA, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa chuẩn bị cho mình một thế cạnh tranh về mặtthương hiệu thậm chí ngay tại sân nhà.Nhìn chung về mặt nhận thức, các DN vẫn chỉ dồn sức vào sản phẩm và cạnh tranh bằng giá cả,chưa thật sự đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu. Ðúng là chất lượng sản phẩm là điều sốngcòn, nhưng điều quan trọng hơn nữa là khách hàng có thể biết đến sản phẩm đó hay không, họnghĩ về sản phẩm đó như thế nào và làm sao để thông tin đến khách hàng hiệu quả nhất thì cácDN vẫn chưa có sự đầu tư đúng mức.Nhận thức đúng và lựa chọn chiến lượcTrước hết phải nói đến nhận thức, nhiều người nghĩ rằng hoạt động tiếp thị chỉ thuần tuý là chiphí. Có nhiều thì chi nhiều, có ít thì chi ít, không có thì khỏi chi. Hoặc đã là chi phí thì phải hạnchế. Trong khi đó các nhà tiếp thị chuyên nghiệp thì nghĩ ngược lại. Tiếp thị là đầu tư. Nghĩa lànếu ta đầu tư một cách có hiệu quả vào tiếp thị (cụ thể là nhãn hiệu) ắt sẽ sinh lợi. Cái sinh lợi ởđây là doanh số và lợi nhuận. Ngoài ra chi phí đó không mất đi mà nó đi vào trong giá trị củanhãn hiệu được quy thành tiền hẳn hoi và xuất hiện một mục rõ ràng trong bản tổng kết tài sảncủa công ty (Banlance sheet). Ðây là tài sản vô hình được các nhân viên kiểm toán định giá mộtcách khoa học.Thử nhìn vào cuộc sống, hàng ngày mỗi một người tiêu dùng đã tiếp cận với hàng trăm thươnghiệu, thông điệp vây quanh họ, trong đó có những thương hiệu đa quốc gia nổi tiếng đã đượcxây dựng phát triển lâu năm kết hợp với những chiến dịch quảng cáo \\\\\\\\dội bom\\\\\\\\ thì làmsao khách hàng còn nhớ tới thương hiệu của các DN nội địa với ngân sách ít ỏi và thực hiện tiếpthị manh mún, không hiệu quả.Xây dựng thương hiệu là một quá trình đầu tư lâu dài, được vun đắp, xây dựng một cách nhấtquán theo một chiến lược. Nó bắt đầu từ những việc như xây dựng logo, font chữ, màu sắc,khẩu hiệu, định vị thương hiệu... đến việc xây dựng một hình ảnh tốt đẹp đối với khách hàngđược thể hiện nhất quán qua tất cả các công cụ đối thoại với khách hàng. Thương hiệu sẽ là dấuhiệu để khách hàng nhận biết về sản phẩm, chất lượng, giá cả và hình ảnh của DN này so vớimột DN khác.Có DN đã nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu nhưng vẫn chưa có lòng tin vào việcđầu tư vào các công việc mà họ chưa nhìn thấy có lợi nhuận ngay. Việc xây dựng thương hiệukhông chỉ có nhận thức mà còn phải có cam kết rõ ràng thể hiện qua việc dành một khoản ngânsách hàng năm cho xây dựng thương hiệu cùng nhân viên chuyên trách quản lý thương hiệu.Cùng cách thức xây dựng thương hiệuKhi đã có nhận thức và cam kết cho việc xây dựng thương hiệu rồi, doanh nghiệp vẫn còn phảiđối mặt với các quyết định như tự làm hay thuê bên ngoài. Tự làm thì sẽ rẻ hơn, khi tự làm, đòihỏi phải có nhân viên được đào tạo bài bản chuyên nghiệp vì thương hiệu là tài sản của công ty,quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu thì dài và rất tốn kém nhưng quá trình làm hỏngthương hiệu thì rất dễ và rất ngắn.Sử dụng các công ty bên ngoài để xây dựng và phát triển thương hiệu thì sẽ tốn kém hơn nhưngdoanh nghiệp sẽ thuê được cả một công ty chuyên nghiệp để xây dựng và bảo vệ thương hiệucủa mình, doanh nghiệp cũng có nhiều lựa chọn hơn trong việc xác định đối tác hiệu quả và phùhợp với doanh nghiệp mình bởi các công ty bên ngoài chuyên nghiệp hơn, đánh giá sản phẩm,thị trường, đối thủ khách quan hơn. Họ đem được những kinh nghiệm, giá trị của các khách hàngnày cho khách hàng khác và luôn đòi hỏi sáng tạo để tồn tại.Khi sử dụng dịch vụ bên ngoài, vẫn còn một số doanh nghiệp muốn công ty dịch vụ làm theo suynghĩ cảm tính của mình chứ không lấy suy nghĩ của khách hàng làm trọng tâm, điều này làmgiảm hiệu quả công việc và lãng phí, lãng phí vì công việc đó là của công ty dịch vụ làm nhưngdoanh nghiệp vẫn phải trả tiền. Gần đây một số doanh nghiệp VN tiên phong trong việc xây dựngthương hiệu như Cà phê Trung Nguyên, Nước suối Vĩnh Hảo, Bitis, Bino, Bia Sài Gòn Special...và họ đã xây dựng được những thương hiệu vững vàng trênThời báo Kinh tế Việt NamNguyễn Thạc Tuấn - ( 10/03/2003 )
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị marketing marketingTài liệu liên quan:
-
22 trang 670 1 0
-
99 trang 415 0 0
-
6 trang 404 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 359 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 334 0 0
-
146 trang 322 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0