BIỂU HIỆN BẠI NÃO
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Danh từ bại não được dùng chỉ một nhóm bệnh thần kinh: - Xuất hiện từ khi sinh.- Biểu hiện lâm sàng rất đa dạng và nặng nề. - Nguyên nhân cũng rất phong phú.Mặc dù bất thường về vận động là dấu hiệu nổi bật nhất, nhưng rất thường gặp kèm theo những sa sút về trí thông minh, về phát triển tình cảm, ngôn ngữ và nhận thức.Theo YHCT, bệnh nằm trong phạm vi chứng “ngũ trì”, “ngũ nhuyễn”, “nuy”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN BẠI NÃO BẠI NÃOI- ĐẠI CƯƠNG: Danh từ bại não được dùng chỉ một nhóm bệnh thần kinh:- Xuất hiện từ khi sinh.- Biểu hiện lâm sàng rất đa dạng và nặng nề.- Nguyên nhân cũng rất phong phú. Mặc dù bất thường về vận động là dấu hiệu nổi bật nhất, nhưng rất thường gặpkèm theo những sa sút về trí thông minh, về phát triển tình cảm, ngôn ngữ và nhậnthức. Theo YHCT, bệnh nằm trong phạm vi chứng “ngũ trì”, “ngũ nhuyễn”, “nuy”.II- NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH:A. THEO YHHĐ: Lâm sàng dựa vào sự phát triển trước và sau sinh không giống nhau, có thểphân làm 3 loại:1/ Trước sinh:- Nguyên nhân chủ yếu do thiếu oxy não của thai nhi trong tử cung (dọa sẩy, xuấthuyết do chấn thương trong thai kỳ), trong thời kỳ mang thai mẹ bị cảm, xuấthuyết. Hoặc mẹ bị cao huyết áp, tiểu đường, té, chấn thương thai, tiếp xúc chấtđộc.- Yếu tố di truyền có vai trò trong 10% trường hợp.2/ Trong sinh: Nguyên nhân do tắc ối, nhau choàng, hoặc sinh khó, chấn th ươnglúc sinh gây ra thiếu oxy não hoặc chảy máu não…3/ Sau sinh: Nguyên nhân do co giật kéo dài sau sinh, vàng da, viêm não, chấnthương sọ não gây thiếu oxy não hoặc xuất huyết não.B. THEO YHCT: YHCT không có từ bại não. Những biểu hiện của bệnh như yếu liệt, chậm pháttriển trí tuệ được xếp tương đương với “chứng nuy”, “chứng ngũ trì”, “chứng ngũnhuyễn”.- Theo quan niệm YHCT, não là bể của tủy, có quan hệ mật thiết với Thận. NếuThận tinh bất túc, không nuôi dưỡng được cốt tủy sẽ làm não bể hư rỗng. Can,Thận đồng nguồn, Thận thủy đầy đủ sẽ dưỡng được Can mộc tốt. Nếu Thận thủysuy hư, Can mộc bị thất dưỡng (do Can chủ cân, nên khi Can bị thất dưỡng sẽ xuấthiện cân suy yếu). Vì thế, nếu Can huyết bất túc, Thận khí hư đều dẫn đến não thấtdưỡng, bể tủy suy yếu không nhuận được cân, khiến chân tay bất dụng.- Đương nhiên Tỳ Vị hư cũng ảnh hưởng đến nguồn sinh huyết, huyết khôngdưỡng được Can, Can tàng huyết không đủ, đưa đến cân thất dưỡng gây nênchứng nuy.- Do ôn nhiệt độc tà hoặc nhiệt khiến cho Phế bị nhiệt nung nấu mà tân dịch tiêuhao. Phế không làm tròn vai trò thông điều thủy đạo, lại không làm tròn vai tròTướng phó chi quan đối với Tâm tạng nên khí huyết không đến, do đó cân mạchtoàn thân không được nuôi dưỡng nhu nhuận mà sinh ra chứng nuy.- Do chấn thương (bất nội ngoại nhân) gây huyết ứ làm tắc trở kinh lạc sinh chứngnuy.Sơ đồ bệnh bại não theo YHCTIII- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:A. THEO YHHĐ: Nói chung, các thể lâm sàng của bại não đều được phát hiện nhờ vào sự chậmphát triển của trẻ (cả thể chất và trí thông minh) so với trẻ cùng tuổi. Thời gian mà cha mẹ trẻ phát hiện được sự bất thường của trẻ tùy thuộc vàomức độ trầm trọng của bệnh, nhưng thường là trong vòng 12 đến 18 tháng tuổi củatrẻ (trong một số trường hợp được phát hiện trễ hơn sau 2 năm khi cha mẹ thấy trẻchậm và khó khăn khi đi). Những dấu hiệu lâm sàng có thể thấy trong bại não gồm:- Liệt trung ương: rất đa dạng. Có thể liệt 2 chi dưới, liệt ½ người, tứ chi. Do bệnhxảy ra ở trẻ còn nhỏ nên dấu hiệu sớm cần chú ý như động tác không tự chủ, múavờn, co giật … Sau sinh vài tháng có thể thấy cổ mềm, lưng yếu không ngồi được,đặc biệt 2 chân dưới rất ít cử động, đụng tới là co giật, phản xạ gối, gót giảm. Tùytheo biểu hiện mà phần lớn các trường hợp có thể được xếp vào một trong nhữnghội chứng lâm sàng riêng biệt. * Liệt cứng 2 chi (Spastic diplegia - Little’s disease): đây là th ể thường thấynhất, có thể kèm hoặc không rối loạn trí tuệ. Mức độ liệt rất thay đổi từ nhẹ (chỉ cóyếu, chậm đi hơn trẻ bình thường, tăng phản xạ gân cơ hạ chi) đến rất nặng (trẻkhông khả năng bước đi, tứ chi gồng cứng, nói khó, nuốt khó). * Liệt 2 chi thể tiểu não (cerebellar diplegia): chủ yếu liệt mềm, trương lực cơgiảm, không có xuất hiện những vận động vô ý nhưng xuất hiện dấu lay tròng mắt(nystagmus), thất điều không đối xứng ở cả tứ chi. * Liệt ½ người ở trẻ em (Infantile hemiplegia): Bệnh có thể xảy ra cả 2 b ên.Trong trường hợp này phân biệt với liệt 2 chi thể tiểu não bằng việc chi trên bịnặng hơn chi dưới. Bệnh có thể xuất hiện ngay sau khi sinh (u nang bẩm sinh ởbán cầu não, nhồi máu não trong tử cung) nhưng thường xuất hiện trong thời kỳtrẻ còn nhỏ (sau ho gà hoặc sau tình trạng co giật do sốt cao). Dấu lâm sàng thôngthường là chi trên bị liệt nặng (bàn tay và ngón tay hoàn toàn mất vận động, tay vàcánh tay co cứng ở trước ngực), trái lại chi dưới lại bị nhẹ hơn dù cũng có tìnhtrạng cứng, tăng phản xạ gân cơ. Bệnh nhi vẫn bước đi được. Và đôi khi rất đángngạc nhiên, đi không khó khăn lắm. Nếu vỏ não ưu thế bị tổn thương, trẻ sẽ khôngnói được.- Chậm phát triển trí tuệ, trí lực kém. Việc chẩn đoán chậm phát triển trí tuệ trongthời gian trẻ còn nhỏ rất khó khăn. Cần phải có kỹ năng và kinh nghiệm khi thămkhám trẻ để phát hiện mức phát triển trí tuệ của trẻ bệnh so với tuổi của trẻ b ìnhthư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN BẠI NÃO BẠI NÃOI- ĐẠI CƯƠNG: Danh từ bại não được dùng chỉ một nhóm bệnh thần kinh:- Xuất hiện từ khi sinh.- Biểu hiện lâm sàng rất đa dạng và nặng nề.- Nguyên nhân cũng rất phong phú. Mặc dù bất thường về vận động là dấu hiệu nổi bật nhất, nhưng rất thường gặpkèm theo những sa sút về trí thông minh, về phát triển tình cảm, ngôn ngữ và nhậnthức. Theo YHCT, bệnh nằm trong phạm vi chứng “ngũ trì”, “ngũ nhuyễn”, “nuy”.II- NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH:A. THEO YHHĐ: Lâm sàng dựa vào sự phát triển trước và sau sinh không giống nhau, có thểphân làm 3 loại:1/ Trước sinh:- Nguyên nhân chủ yếu do thiếu oxy não của thai nhi trong tử cung (dọa sẩy, xuấthuyết do chấn thương trong thai kỳ), trong thời kỳ mang thai mẹ bị cảm, xuấthuyết. Hoặc mẹ bị cao huyết áp, tiểu đường, té, chấn thương thai, tiếp xúc chấtđộc.- Yếu tố di truyền có vai trò trong 10% trường hợp.2/ Trong sinh: Nguyên nhân do tắc ối, nhau choàng, hoặc sinh khó, chấn th ươnglúc sinh gây ra thiếu oxy não hoặc chảy máu não…3/ Sau sinh: Nguyên nhân do co giật kéo dài sau sinh, vàng da, viêm não, chấnthương sọ não gây thiếu oxy não hoặc xuất huyết não.B. THEO YHCT: YHCT không có từ bại não. Những biểu hiện của bệnh như yếu liệt, chậm pháttriển trí tuệ được xếp tương đương với “chứng nuy”, “chứng ngũ trì”, “chứng ngũnhuyễn”.- Theo quan niệm YHCT, não là bể của tủy, có quan hệ mật thiết với Thận. NếuThận tinh bất túc, không nuôi dưỡng được cốt tủy sẽ làm não bể hư rỗng. Can,Thận đồng nguồn, Thận thủy đầy đủ sẽ dưỡng được Can mộc tốt. Nếu Thận thủysuy hư, Can mộc bị thất dưỡng (do Can chủ cân, nên khi Can bị thất dưỡng sẽ xuấthiện cân suy yếu). Vì thế, nếu Can huyết bất túc, Thận khí hư đều dẫn đến não thấtdưỡng, bể tủy suy yếu không nhuận được cân, khiến chân tay bất dụng.- Đương nhiên Tỳ Vị hư cũng ảnh hưởng đến nguồn sinh huyết, huyết khôngdưỡng được Can, Can tàng huyết không đủ, đưa đến cân thất dưỡng gây nênchứng nuy.- Do ôn nhiệt độc tà hoặc nhiệt khiến cho Phế bị nhiệt nung nấu mà tân dịch tiêuhao. Phế không làm tròn vai trò thông điều thủy đạo, lại không làm tròn vai tròTướng phó chi quan đối với Tâm tạng nên khí huyết không đến, do đó cân mạchtoàn thân không được nuôi dưỡng nhu nhuận mà sinh ra chứng nuy.- Do chấn thương (bất nội ngoại nhân) gây huyết ứ làm tắc trở kinh lạc sinh chứngnuy.Sơ đồ bệnh bại não theo YHCTIII- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:A. THEO YHHĐ: Nói chung, các thể lâm sàng của bại não đều được phát hiện nhờ vào sự chậmphát triển của trẻ (cả thể chất và trí thông minh) so với trẻ cùng tuổi. Thời gian mà cha mẹ trẻ phát hiện được sự bất thường của trẻ tùy thuộc vàomức độ trầm trọng của bệnh, nhưng thường là trong vòng 12 đến 18 tháng tuổi củatrẻ (trong một số trường hợp được phát hiện trễ hơn sau 2 năm khi cha mẹ thấy trẻchậm và khó khăn khi đi). Những dấu hiệu lâm sàng có thể thấy trong bại não gồm:- Liệt trung ương: rất đa dạng. Có thể liệt 2 chi dưới, liệt ½ người, tứ chi. Do bệnhxảy ra ở trẻ còn nhỏ nên dấu hiệu sớm cần chú ý như động tác không tự chủ, múavờn, co giật … Sau sinh vài tháng có thể thấy cổ mềm, lưng yếu không ngồi được,đặc biệt 2 chân dưới rất ít cử động, đụng tới là co giật, phản xạ gối, gót giảm. Tùytheo biểu hiện mà phần lớn các trường hợp có thể được xếp vào một trong nhữnghội chứng lâm sàng riêng biệt. * Liệt cứng 2 chi (Spastic diplegia - Little’s disease): đây là th ể thường thấynhất, có thể kèm hoặc không rối loạn trí tuệ. Mức độ liệt rất thay đổi từ nhẹ (chỉ cóyếu, chậm đi hơn trẻ bình thường, tăng phản xạ gân cơ hạ chi) đến rất nặng (trẻkhông khả năng bước đi, tứ chi gồng cứng, nói khó, nuốt khó). * Liệt 2 chi thể tiểu não (cerebellar diplegia): chủ yếu liệt mềm, trương lực cơgiảm, không có xuất hiện những vận động vô ý nhưng xuất hiện dấu lay tròng mắt(nystagmus), thất điều không đối xứng ở cả tứ chi. * Liệt ½ người ở trẻ em (Infantile hemiplegia): Bệnh có thể xảy ra cả 2 b ên.Trong trường hợp này phân biệt với liệt 2 chi thể tiểu não bằng việc chi trên bịnặng hơn chi dưới. Bệnh có thể xuất hiện ngay sau khi sinh (u nang bẩm sinh ởbán cầu não, nhồi máu não trong tử cung) nhưng thường xuất hiện trong thời kỳtrẻ còn nhỏ (sau ho gà hoặc sau tình trạng co giật do sốt cao). Dấu lâm sàng thôngthường là chi trên bị liệt nặng (bàn tay và ngón tay hoàn toàn mất vận động, tay vàcánh tay co cứng ở trước ngực), trái lại chi dưới lại bị nhẹ hơn dù cũng có tìnhtrạng cứng, tăng phản xạ gân cơ. Bệnh nhi vẫn bước đi được. Và đôi khi rất đángngạc nhiên, đi không khó khăn lắm. Nếu vỏ não ưu thế bị tổn thương, trẻ sẽ khôngnói được.- Chậm phát triển trí tuệ, trí lực kém. Việc chẩn đoán chậm phát triển trí tuệ trongthời gian trẻ còn nhỏ rất khó khăn. Cần phải có kỹ năng và kinh nghiệm khi thămkhám trẻ để phát hiện mức phát triển trí tuệ của trẻ bệnh so với tuổi của trẻ b ìnhthư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 94 0 0 -
40 trang 68 0 0