Biểu hiện Bệnh Lao Phổi
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh lao phổi đã có mặt trên trái đất từ thời rất xa xưa. Ngày nay mặc dù bệnh lao phổi đã được chữa dứt hẳn nhưng nó vẫn tồn tại và tiếp tục hành tại một số quốc gia đang phát triển nơi mà sự nghèo khó , suy dinh dưỡng và tình trạng thiếu vệ sinh là môi trường lý tưởng cho bệnh lao phổi nẩy nở.
Tại Hoa Kỳ tỷ lệ lao phổi đã giảm đi rất nhiều nhưng với làn sóng di dân, vi trùng lao phổi vẫn tiếp tục xâm nhập, vì thế bệnh lao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện Bệnh Lao Phổi Bệnh Lao Phổi Bệnh lao phổi đã có mặt trên trái đất từ thời rất xa xưa. Ngày nay mặc dù bệnh lao phổi đã được chữa dứt hẳn nhưng nó vẫn tồn tại và tiếp tục hành tại một số quốc gia đang phát triển nơi mà sự nghèo khó , suy dinh dưỡng và tình trạng thiếu vệ sinh là môi trường lý tưởng cho bệnh lao phổi nẩy nở. Tại Hoa Kỳ tỷ lệ lao phổi đã giảm đi rất nhiều nhưng với làn sóng di dân, vi trùng lao phổi vẫn tiếp tục xâm nhập, vì thế bệnh lao phổi vẫn còn là mối quan tâm trên đất nước này. Bệnh lao phổi là gì? Lao phổi là một loại bệnh truyền nhiễm gây ra bởi vi trùng Mycobacterium tuberculosis (hình 1). Trong cộng đồng VN khi nói đến bệnh lao người ta chỉ nghĩ đến lao phổi, thực ra ngoài phổi, vi trùng Mycobacterium tuberculosis có thể sinh bệnh tại nhiều cơ quan khác, vì thế ngoài lao phổi còn có lao hạch, lao xương, lao màng óc, lao ruột , lao gan v.v Bệnh lao phổi được truyền đi như thế nào? Vi trùng lao phổi thường được chứa trong các hạt nhỏ li ti. Các hạt này được phóng ra ngoài không khí từ những người bị lao phổi khi họ nói , hắt hơi, ho hay ngay cả khi hát nữa. Người ta nhiễm bệnh lao phổi khi hít phải những hạt chứa vi trùng này. Sự nhiễm bệnh tuỳ thuộc vào các yếu tố sau: ** Số lượng và nồng độ của vi trùng trong không khí. ** Thời gian tiếp xúc với vi trùng ** Và nhất là khả năng đề kháng của cơ thể: những người có sức đề kháng yếu như mắc bệnh HIV, tiểu đường , ung thư, suy dinh dưỡng .. rất dễ mắc bệnh lao phổi Vi trùng lao phổi sinh bệnh như thế nào? Vì hạt chứa vi trùng lao phổi rất nhỏ nên khi được hít vào phổi nó có thể được đưa đến vùng sâu nhất của phổi là phế bào (alveoles). Tại đây trong cơ thể của những người nhiễm bệnh lần đầu (primary tuberculosis - lao nguyên phát ) vi trùng lao phổi sẽ bị tấn công bởi các thực bào ( alveolar macrophages) . Trong cuộc trạm chán này một số vi trùng sẽ bị tiêu diệt , số còn lại sẽ từ từ sinh sôi nảy nở ngay trong các thực bào . Khi số lượng đủ lớn (10,000 tới 100,000) nó sẽ kích thích một số các tế bào trong cơ thể và biến các tế bào này thành một lực lượng hùng hậu có khả năng tiêu diệt các vi trùng lao phổi. Hiện tượng này gọi là miễn nhiễm do tế bào (cell- mediated immunity) và được phát hiện bằng phản ứng da. Cùng với thực bào (macrophages), các tế bào này quây kín các vi trùng lao phổi trong các hạt (tubercle) để ngăn chận sự phát triển của căn bệnh .. Trong các hạt này, một số vi trùng sẽ chết , số còn lại có thể sống âm ỉ trong nhiều năm. Khi cơ thề suy yếu các vi trùng này sẽ hoạt động trở lại gây ra bệnh lao thứ phát (secondary tuberculosis, hay reactivation tuberculosis). Trong bệnh lao thứ phát vi trùng gây bệnh chính là vi trùng đã xâm nhập cơ thể lần đầu tiên và nằm ẩn nhiều năm trong cơ thể . Trường hợp này trái với bệnh lao tái nhiễm (reinfection) trong đó vi trùng sinh bệnh là một vi trùng mới từ ngoài xâm nhập vào. Sự phân biệt này rất quan trọng về phương diện dịch học vì khi có sự xuất hiện của một loại vi trùng mới người ta phải cố gắng tìm ra nguồn gốc của nó để tiêu diệt trước khi bùng nổ thành một trận dịch (epidemic). May mắn là hiện giờ người ta có thể phân biệt được hai trường hợp này nhờ phương pháp khảo sát yếu tố di truyền của các vi trùng (genotyping of cultured organism) Làm sao biết bị bệnh lao phổi: Trong giai đoạn đầu tiên triệu chứng rất lờ mờ như hâm hấp sốt, ho khan, mệt mỏi, ăn mất ngon, sút cân, rã mồ hôi ban đêm.. Ðau bả vai có thể xảy ra nhưng đây không phải là triệu chứng đặc biệt của bệnh lao phổi như nhiều người đã nghĩ. Khi bệnh đã tiến triển bệnh nhân có thể ho ra máu, suy nhược khó thở. Vì triệu chứng nhiều khi không rõ rệt nhất là khi bệnh nhân còn mang thêm các loại bệnh khác như HIV, suy thận , tiểu đường, ung thư... nên việc định bệnh rất dễ sai sót. Cách tốt nhất là chúng ta phải đề cao cảnh giác khi thấy các triệu chứng trên để từ đó có thể khám phá bệnh lao phổi một cách sớm sủa bằng các phương pháp thích hợp. Làm sao định bệnh lao phổi: Các phương pháp sau đây được dùng để định bệnh lao phổi 1. Hình quang tuyến (hình 2): Trong bệnh lao nguyên phát (primary tuberculosis), người ta thường thấy các vết nám (infiltrate) ở phần giữa hay phần dưới phổi cúng với hạch lao tại vùng tế (hilar adenophathy) cùng bên. Trong bệnh lao thứ phát (secondary infection / reactivation tuberculosis) người ta thường thấy các hốc nhỏ (cavities) ở phần trên của phổi. Ngoài ra người ta có thể thấy các loại hạt (nodules) nước trong màng phổi.. Vì những hình này có thể thấy ở các bệnh khác nữa nên không thể dựa hình vào quang tuyến để xác định bệnh lao phổi được 2. Phản ứng da: (Tuberculin skin test - TST) (hình 3) Ðể thực hiện thử nghiệm này người ta chích dưới da chất tuberculin PPD (purified protein derivative) là một thành phần của vi trùng lao phổi. Ở những người đã nhiễm bệnh lao phổi phần da chung quanh chỗ chích sẽ dày lên (induration) và ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện Bệnh Lao Phổi Bệnh Lao Phổi Bệnh lao phổi đã có mặt trên trái đất từ thời rất xa xưa. Ngày nay mặc dù bệnh lao phổi đã được chữa dứt hẳn nhưng nó vẫn tồn tại và tiếp tục hành tại một số quốc gia đang phát triển nơi mà sự nghèo khó , suy dinh dưỡng và tình trạng thiếu vệ sinh là môi trường lý tưởng cho bệnh lao phổi nẩy nở. Tại Hoa Kỳ tỷ lệ lao phổi đã giảm đi rất nhiều nhưng với làn sóng di dân, vi trùng lao phổi vẫn tiếp tục xâm nhập, vì thế bệnh lao phổi vẫn còn là mối quan tâm trên đất nước này. Bệnh lao phổi là gì? Lao phổi là một loại bệnh truyền nhiễm gây ra bởi vi trùng Mycobacterium tuberculosis (hình 1). Trong cộng đồng VN khi nói đến bệnh lao người ta chỉ nghĩ đến lao phổi, thực ra ngoài phổi, vi trùng Mycobacterium tuberculosis có thể sinh bệnh tại nhiều cơ quan khác, vì thế ngoài lao phổi còn có lao hạch, lao xương, lao màng óc, lao ruột , lao gan v.v Bệnh lao phổi được truyền đi như thế nào? Vi trùng lao phổi thường được chứa trong các hạt nhỏ li ti. Các hạt này được phóng ra ngoài không khí từ những người bị lao phổi khi họ nói , hắt hơi, ho hay ngay cả khi hát nữa. Người ta nhiễm bệnh lao phổi khi hít phải những hạt chứa vi trùng này. Sự nhiễm bệnh tuỳ thuộc vào các yếu tố sau: ** Số lượng và nồng độ của vi trùng trong không khí. ** Thời gian tiếp xúc với vi trùng ** Và nhất là khả năng đề kháng của cơ thể: những người có sức đề kháng yếu như mắc bệnh HIV, tiểu đường , ung thư, suy dinh dưỡng .. rất dễ mắc bệnh lao phổi Vi trùng lao phổi sinh bệnh như thế nào? Vì hạt chứa vi trùng lao phổi rất nhỏ nên khi được hít vào phổi nó có thể được đưa đến vùng sâu nhất của phổi là phế bào (alveoles). Tại đây trong cơ thể của những người nhiễm bệnh lần đầu (primary tuberculosis - lao nguyên phát ) vi trùng lao phổi sẽ bị tấn công bởi các thực bào ( alveolar macrophages) . Trong cuộc trạm chán này một số vi trùng sẽ bị tiêu diệt , số còn lại sẽ từ từ sinh sôi nảy nở ngay trong các thực bào . Khi số lượng đủ lớn (10,000 tới 100,000) nó sẽ kích thích một số các tế bào trong cơ thể và biến các tế bào này thành một lực lượng hùng hậu có khả năng tiêu diệt các vi trùng lao phổi. Hiện tượng này gọi là miễn nhiễm do tế bào (cell- mediated immunity) và được phát hiện bằng phản ứng da. Cùng với thực bào (macrophages), các tế bào này quây kín các vi trùng lao phổi trong các hạt (tubercle) để ngăn chận sự phát triển của căn bệnh .. Trong các hạt này, một số vi trùng sẽ chết , số còn lại có thể sống âm ỉ trong nhiều năm. Khi cơ thề suy yếu các vi trùng này sẽ hoạt động trở lại gây ra bệnh lao thứ phát (secondary tuberculosis, hay reactivation tuberculosis). Trong bệnh lao thứ phát vi trùng gây bệnh chính là vi trùng đã xâm nhập cơ thể lần đầu tiên và nằm ẩn nhiều năm trong cơ thể . Trường hợp này trái với bệnh lao tái nhiễm (reinfection) trong đó vi trùng sinh bệnh là một vi trùng mới từ ngoài xâm nhập vào. Sự phân biệt này rất quan trọng về phương diện dịch học vì khi có sự xuất hiện của một loại vi trùng mới người ta phải cố gắng tìm ra nguồn gốc của nó để tiêu diệt trước khi bùng nổ thành một trận dịch (epidemic). May mắn là hiện giờ người ta có thể phân biệt được hai trường hợp này nhờ phương pháp khảo sát yếu tố di truyền của các vi trùng (genotyping of cultured organism) Làm sao biết bị bệnh lao phổi: Trong giai đoạn đầu tiên triệu chứng rất lờ mờ như hâm hấp sốt, ho khan, mệt mỏi, ăn mất ngon, sút cân, rã mồ hôi ban đêm.. Ðau bả vai có thể xảy ra nhưng đây không phải là triệu chứng đặc biệt của bệnh lao phổi như nhiều người đã nghĩ. Khi bệnh đã tiến triển bệnh nhân có thể ho ra máu, suy nhược khó thở. Vì triệu chứng nhiều khi không rõ rệt nhất là khi bệnh nhân còn mang thêm các loại bệnh khác như HIV, suy thận , tiểu đường, ung thư... nên việc định bệnh rất dễ sai sót. Cách tốt nhất là chúng ta phải đề cao cảnh giác khi thấy các triệu chứng trên để từ đó có thể khám phá bệnh lao phổi một cách sớm sủa bằng các phương pháp thích hợp. Làm sao định bệnh lao phổi: Các phương pháp sau đây được dùng để định bệnh lao phổi 1. Hình quang tuyến (hình 2): Trong bệnh lao nguyên phát (primary tuberculosis), người ta thường thấy các vết nám (infiltrate) ở phần giữa hay phần dưới phổi cúng với hạch lao tại vùng tế (hilar adenophathy) cùng bên. Trong bệnh lao thứ phát (secondary infection / reactivation tuberculosis) người ta thường thấy các hốc nhỏ (cavities) ở phần trên của phổi. Ngoài ra người ta có thể thấy các loại hạt (nodules) nước trong màng phổi.. Vì những hình này có thể thấy ở các bệnh khác nữa nên không thể dựa hình vào quang tuyến để xác định bệnh lao phổi được 2. Phản ứng da: (Tuberculin skin test - TST) (hình 3) Ðể thực hiện thử nghiệm này người ta chích dưới da chất tuberculin PPD (purified protein derivative) là một thành phần của vi trùng lao phổi. Ở những người đã nhiễm bệnh lao phổi phần da chung quanh chỗ chích sẽ dày lên (induration) và ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 151 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 85 0 0 -
40 trang 63 0 0