![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BIỂU HIỆN BỆNH LÝ TAI – MŨI – HỌNG Ở BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định biểu hiện bệnh lý Tai-Mũi-Họng ở Bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Tiền cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên các bệnh nhân được Phòng nội soi dạ dày và thực quản của Bệnh viện 30/4 chẩn đoán là GERD (Theo phân loại của Los Angles - LA). Triệu chứng cơ năng và thực thể được thu thập và xử lý bởi phần mềm thống kê SPSS 13.0. Kết quả: Trên 58 bệnh nhân trong lô nghiên cứu, 4 triệu chứng cơ năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN BỆNH LÝ TAI – MŨI – HỌNG Ở BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN BIỂU HIỆN BỆNH LÝ TAI – MŨI – HỌNG Ở BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢNTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Xác định biểu hiện bệnh lý Tai-Mũi-Họng ở Bệnh tràongược dạ dày thực quản.Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Tiền cứu mô tả cắt ngang được tiếnhành trên các bệnh nhân được Phòng nội soi dạ dày và thực quản của Bệnh viện30/4 chẩn đoán là GERD (Theo phân loại của Los Angles - LA). Triệu chứng cơnăng và thực thể được thu thập và xử lý bởi phần mềm thống kê SPSS 13.0.Kết quả: Trên 58 bệnh nhân trong lô nghiên cứu, 4 triệu chứng cơ năng ở họng,thanh quản gặp nhiều nhất là: Khàn tiếng (65,5%), chảy dịch mũi sau (40%),nghẹn (36%), khạc đàm (34,5%). 3 triệu chứng điển hình của GERD (ợ nóng, trớ,tăng tiết nước bọt) có kết quả lần l ượt là 44,8%; 37,9%; 3,4%. Tỷ lệ viêm thanhquản sau là 81%. Sau 4 tuần điều trị Omeprazole, viêm thanh quản sau cải thiện47,3%. Triệu chứng thực thể ở thanh quản cải thiện chậm hơn triệu chứng cơnăng. Ở lô nghiên cứu triệu chứng vòm đỏ kèm xuất tiết: 39,7%; quá phát Amiđanlưỡi: 58,6%. Đau tai và ù tai là hai than phi ền về tai thường gặp nhất, đạt tỉ lệ15,5% và 13,8%. Chúng tôi có ghi nhận một số hình ảnh màng nhĩ bất thường ởmẫu.Kết luận: Trào ngược dạ dày thực quản thường gặp ở nam giới. Lâm sàng thườngthấy viêm thanh quản sau kèm khàn tiếng, khạc đàm, chảy dịch mũi sau, nghẹn.Vòm đỏ kèm xuất tiết, Amiđan lưỡi quá phát có thể là dấu hiệu đặc trưng củaGERD. Ở tai, ghi nhận một số biểu hiện màng nhĩ bất thường, đau tai và ù tai làhai than phiền thường gặp nhất.ABSTRACTAims: To determine E.N.T manifestations of GERD.Methods: This is a cross - sectional study. Symptoms and endoscopic date werecollected from patients with endoscopic esophagitis graded according to the LosAngeles system. Dates were analyzed by SPSS 13.0.Results: 58 patients underwent examination. 46 patients were monitored for aperiod of one month with dose 40 mg Omeprazole twice aday. The most commonsymptoms were horseness (65.5%), post-nasal drip (40%), globus hystericus(36%), throat clearing (34.5%). Typical reflux symptoms (heart burn, acidregurgitation, excess salivation) were presented in 44.8%; 37.9%; 3.4%. Refluxlaryngitis ratio was 81%. After 4 weeks treatment omeprazole, reflux laryngitisshowed improvement in 47.3%. Symptoms of laryn improved faster the endoscopiclaryngeal signs. 39.7% had erythema and mucoid secretions of nasopharynx. 58.6%had hyper lingual tonsillitis. About symptoms of ear, Otalgia and Tinitus were the mostcommon chief complaints. They were found in 15,5% and 13,8%. We saw someabnormal pictures of tympanic membrane.Conclusions: GERD is more common among men. Posterior laryngitis waspresent in 81%. Chief complaints of laryngo pharyngeal symptoms were:Hoarseness, throat clearing, postnasal drip, globus sensation. Erythema andmucoid secretions of nasopharynx and hyper lingual Tonsillitis may be characteristic of GERD. In the ear, we recognized some abnormal pictures of tympanicmembrane and otalgia, tinitus were the most common symptoms.ĐẶT VẤN ĐỀ10% bệnh nhân đến khám TMH có biểu hiện TMH là do GERD(7). GERD ở vùngchâu Á Thái Bình Dương đang có chiều hướng gia tăng(Error! Reference source not found.).Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về các biểu hiện ngoài thực quảncủa GERD nhưng chủ yếu là các biểu hiện ở thanh quản. Ở Việt Nam các nghiêncứu về biểu hiện ngoài thực quản của GERD còn rất ít. Nghiên cứu này được tiếnhành nhằm: Xác định các biểu hiện TMH ở bệnh nhân GERD đồng thời xác địnhsự cải thiện của các biểu hiện này sau 4 tuần điều trị Omeprazole.PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUNghiên cứu tiền cứu mô tả cắt ngang.Các bệnh nhân GERD của phòng nội soi dạ dày Bệnh viện 30-4 được chúng tôikhám và ghi nhận các dữ liệu lâm sàng và nội soi triệu chứng cơ năng và thực thểđược đánh giá bằng 3 bảng câu hỏi được soạn sẵn.Phân tích thống kê: Quản lý số liệu bằng SPSS 13.0. Sử dụng phép kiểm 2.KẾT QUẢGiớiTỷ lệ nam:nữ 4:1Kết quả của triệu chứng cơ năng ở họng, thanh quản và tiêu hóa4 triệu chứng cơ năng ở họng, thanh quản gặp nhiều nhất là: khàn tiếng 65,5%;chảy dịch mũi sau 39,7%; nghẹn 36,2% và khạc đàm 34,5%.3 triệu chứng tiêu hóa có tỷ lệ lần lượt là: ợ nóng 44,8%; trớ: 37,9%; tăng tiếtnước bọt 3,4%.Kết quả của triệu chứng thực thể ở họng và thanh quảnTỷ lệ viêm thanh quản sau là: 81%, chủ yếu là các biểu hiện đỏ mép sau và đỏ sụnphễu.Tỷ lệ viêm amiđan mạn tính là: 65,5%.Tỷ lệ viêm họng mạn dạng tăng sản là 41,4%. Không có trường hợp nào bị viêmhọng dạng viêm teo.Tỷ lệ viêm amiđan lưỡi quá phát là 58,6%, trong đó thể rải rác là 44,8% và thểkhối là 13,8%.Kết quả triệu chứng cơ năng ở mũiNghẹt mũi: 31%,Chảy mũi: 29%,Đau rát mũi: 5,2%.Kết quả triệu chứng thực thể ở mũiViêm mũi quá phát giai đoạn đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN BỆNH LÝ TAI – MŨI – HỌNG Ở BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN BIỂU HIỆN BỆNH LÝ TAI – MŨI – HỌNG Ở BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢNTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Xác định biểu hiện bệnh lý Tai-Mũi-Họng ở Bệnh tràongược dạ dày thực quản.Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Tiền cứu mô tả cắt ngang được tiếnhành trên các bệnh nhân được Phòng nội soi dạ dày và thực quản của Bệnh viện30/4 chẩn đoán là GERD (Theo phân loại của Los Angles - LA). Triệu chứng cơnăng và thực thể được thu thập và xử lý bởi phần mềm thống kê SPSS 13.0.Kết quả: Trên 58 bệnh nhân trong lô nghiên cứu, 4 triệu chứng cơ năng ở họng,thanh quản gặp nhiều nhất là: Khàn tiếng (65,5%), chảy dịch mũi sau (40%),nghẹn (36%), khạc đàm (34,5%). 3 triệu chứng điển hình của GERD (ợ nóng, trớ,tăng tiết nước bọt) có kết quả lần l ượt là 44,8%; 37,9%; 3,4%. Tỷ lệ viêm thanhquản sau là 81%. Sau 4 tuần điều trị Omeprazole, viêm thanh quản sau cải thiện47,3%. Triệu chứng thực thể ở thanh quản cải thiện chậm hơn triệu chứng cơnăng. Ở lô nghiên cứu triệu chứng vòm đỏ kèm xuất tiết: 39,7%; quá phát Amiđanlưỡi: 58,6%. Đau tai và ù tai là hai than phi ền về tai thường gặp nhất, đạt tỉ lệ15,5% và 13,8%. Chúng tôi có ghi nhận một số hình ảnh màng nhĩ bất thường ởmẫu.Kết luận: Trào ngược dạ dày thực quản thường gặp ở nam giới. Lâm sàng thườngthấy viêm thanh quản sau kèm khàn tiếng, khạc đàm, chảy dịch mũi sau, nghẹn.Vòm đỏ kèm xuất tiết, Amiđan lưỡi quá phát có thể là dấu hiệu đặc trưng củaGERD. Ở tai, ghi nhận một số biểu hiện màng nhĩ bất thường, đau tai và ù tai làhai than phiền thường gặp nhất.ABSTRACTAims: To determine E.N.T manifestations of GERD.Methods: This is a cross - sectional study. Symptoms and endoscopic date werecollected from patients with endoscopic esophagitis graded according to the LosAngeles system. Dates were analyzed by SPSS 13.0.Results: 58 patients underwent examination. 46 patients were monitored for aperiod of one month with dose 40 mg Omeprazole twice aday. The most commonsymptoms were horseness (65.5%), post-nasal drip (40%), globus hystericus(36%), throat clearing (34.5%). Typical reflux symptoms (heart burn, acidregurgitation, excess salivation) were presented in 44.8%; 37.9%; 3.4%. Refluxlaryngitis ratio was 81%. After 4 weeks treatment omeprazole, reflux laryngitisshowed improvement in 47.3%. Symptoms of laryn improved faster the endoscopiclaryngeal signs. 39.7% had erythema and mucoid secretions of nasopharynx. 58.6%had hyper lingual tonsillitis. About symptoms of ear, Otalgia and Tinitus were the mostcommon chief complaints. They were found in 15,5% and 13,8%. We saw someabnormal pictures of tympanic membrane.Conclusions: GERD is more common among men. Posterior laryngitis waspresent in 81%. Chief complaints of laryngo pharyngeal symptoms were:Hoarseness, throat clearing, postnasal drip, globus sensation. Erythema andmucoid secretions of nasopharynx and hyper lingual Tonsillitis may be characteristic of GERD. In the ear, we recognized some abnormal pictures of tympanicmembrane and otalgia, tinitus were the most common symptoms.ĐẶT VẤN ĐỀ10% bệnh nhân đến khám TMH có biểu hiện TMH là do GERD(7). GERD ở vùngchâu Á Thái Bình Dương đang có chiều hướng gia tăng(Error! Reference source not found.).Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về các biểu hiện ngoài thực quảncủa GERD nhưng chủ yếu là các biểu hiện ở thanh quản. Ở Việt Nam các nghiêncứu về biểu hiện ngoài thực quản của GERD còn rất ít. Nghiên cứu này được tiếnhành nhằm: Xác định các biểu hiện TMH ở bệnh nhân GERD đồng thời xác địnhsự cải thiện của các biểu hiện này sau 4 tuần điều trị Omeprazole.PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUNghiên cứu tiền cứu mô tả cắt ngang.Các bệnh nhân GERD của phòng nội soi dạ dày Bệnh viện 30-4 được chúng tôikhám và ghi nhận các dữ liệu lâm sàng và nội soi triệu chứng cơ năng và thực thểđược đánh giá bằng 3 bảng câu hỏi được soạn sẵn.Phân tích thống kê: Quản lý số liệu bằng SPSS 13.0. Sử dụng phép kiểm 2.KẾT QUẢGiớiTỷ lệ nam:nữ 4:1Kết quả của triệu chứng cơ năng ở họng, thanh quản và tiêu hóa4 triệu chứng cơ năng ở họng, thanh quản gặp nhiều nhất là: khàn tiếng 65,5%;chảy dịch mũi sau 39,7%; nghẹn 36,2% và khạc đàm 34,5%.3 triệu chứng tiêu hóa có tỷ lệ lần lượt là: ợ nóng 44,8%; trớ: 37,9%; tăng tiếtnước bọt 3,4%.Kết quả của triệu chứng thực thể ở họng và thanh quảnTỷ lệ viêm thanh quản sau là: 81%, chủ yếu là các biểu hiện đỏ mép sau và đỏ sụnphễu.Tỷ lệ viêm amiđan mạn tính là: 65,5%.Tỷ lệ viêm họng mạn dạng tăng sản là 41,4%. Không có trường hợp nào bị viêmhọng dạng viêm teo.Tỷ lệ viêm amiđan lưỡi quá phát là 58,6%, trong đó thể rải rác là 44,8% và thểkhối là 13,8%.Kết quả triệu chứng cơ năng ở mũiNghẹt mũi: 31%,Chảy mũi: 29%,Đau rát mũi: 5,2%.Kết quả triệu chứng thực thể ở mũiViêm mũi quá phát giai đoạn đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 266 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 253 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 238 0 0 -
13 trang 221 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0