BIỂU HIỆN BỆNH PARKINSON
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 79.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Parkinson (còn gọi là bệnh liệt rung) là một bệnh do tổn thương thoáihóa hệ thống ngoại tháp và được đặc trưng bởi run khi nghỉ, tăng trương lựccơ, bộ mặt bất động và bước đi chậm ngắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN BỆNH PARKINSON BỆNH PARKINSON TS. BS. Đỗ Thị Khánh HỷMUC TIÊU HỌC TẬP 1. Hiểu và định nghĩa được bệnh Parkinson 2. Trình bày được triệu chứng bệnh Parkinson 3. Trình bày được các thuốc điều trị bệnh Parkinson, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, liều dùng.1. ĐỊNH NGHĨA Parkinson (còn gọi là bệnh liệt rung) là một bệnh do tổn thương thoáihóa hệ thống ngoại tháp và được đặc trưng bởi run khi nghỉ, tăng trương lựccơ, bộ mặt bất động và bước đi chậm ngắn.2. NGUYÊN NHÂN2.1. Bệnh Parkinson: do thoái hóa, thường xuất hiện ở tuổi 50-60, khởi đầukín đáo, biểu hiện ở một bên và tiến triển chậm, nặng dần lên, khó h ồiphục.2.2. Hội chứng Parkinson thứ phát: do nhiễm độc (oxyde carbon, mangan,cobalt, thủy ngân), chấn thương nhiều lần (quyền anh), u não, viêm não hoặcdo một số thuốc (chống trầm cảm 3 vòng, thần kinh, reserpin... Bệnh cảnhlâm sàng thường không điển hình và hôi chứng ngoại tháp xuất hiện chậm.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Biểu hiện lâm sàng ở người bị Parkinson giai đoạn đầu thường kínđáo, bốn dấu hiệu đặc trưng của bệnh: Tăng trương lực cơ, giảm vận động,run và mất phản xạ tư thế. Khác với nhóm tuổi trẻ hơn, ở người già, ngay từ khi khởi phát, cáctriệu chứng thường là cả hai bên với đầy đủ các triệu chứng cơ bản nhưgiảm động tác, tăng trương lực, run và rối loạn thăng bằng. Các triệu chứngtiến triển nhanh hơn. Biểu hiện về tâm thần thường nặng và tiến triển 202nhanh. Lúc đầu đáp ứng tốt với điều trị dopamine, nhưng tác dụng điều trịgiảm nhanh.3.1. Run: Run khi nghỉ chủ yếu ở ngọn chi nhất là bàn tay, run giảm đi khi bệnhnhân làm động tác hữu ý, hoặc thay đổi tư thế, tăng lên khi bệnh nhân mệtmỏi và biến mất khi ngủ. Lúc bắt đầu có thể chỉ run ở một bên. Trong các dạng nặng, thường córun lan toả đến gốc chi và thân, nhưng ít khi bị run ở đầu. Run trongParkinson không phải là triệu chứng hằng định, nó có thể xuất hiện muộn,thậm chí có khi không có run.3.2. Tăng trương lực Tăng trương lực cơ kiểu ngoại tháp có tính chất tạo hình và dấu hiệurăng cưa khi vận động thụ động cẳng tay gập vào cánh tay là các triệu chứngđiển hình của bệnh Parkinson. Tăng trương lực cơ thường xẩy ra ở các cơđối trọng, làm cho bệnh nhân Parkinson có một tư thế đặc biệt, đầu nghiêng,lưng gù, đầu gối hơi gập. 50% bệnh nhân có biểu hiện ban đầu với các triệuchứng tăng trương lực.3.3. Bộ mặt bất động: Các cơ ở mặt không vận động, bộ mặt vô cảm, vận động của mắtvẫn tốt, nhất là nhìn xuống nhưng chớp mắt giảm.3.4. Giảm động tác Các động tác giảm và chậm. Bệnh nhân khó đứng lên khi đang ngồighế hoắc khi bắt đầu những đọng tác vậnh động. Giảm động tác cũng làmcho chữ viết của bệnh nhân nhỏ dần.3.5. Rối loạn dáng đi Bước chân ngắn, giảm các động tác phối hợp giữa thân và hai tay rấtđặc biệt ở bệnh Parkinson. Rối loạn các động tác vung tay giữ thăng bằngkhi đi, khó giữ thăng bằng khi dừng lại. Bệnh nhân thường khó khi bắt đầubước, bước đi không chắc chắn, có xu hướng bước giật lùi (rétropulsion)hoặc ngược lại, bước nhanh dần về phía trước (festination). Đôi khi đang đibệnh nhân dừng lại đột ngột, không thể bước chân lên được gây hiện tượnggiậm chân tại chỗ.3.6. Rối loạn ngôn ngữ: 203 Đó là tình trạng rối loạn vận ngôn do giảm động tác. Lời nói chậm,đơn điệu, nghẹt tiếng, mất ngữ điệu và nói nhanh dần.3.7. Rối loạn về tâm thần kinh Suy giảm trí tuệ phát triển dần trong quá trình tiến triển của bệnhParkinson, lúc đầu còn nhẹ càng về sau càng nặng dần từ rối loạn nhân thứcnhẹ, trầm cảm và có thể gây sa sút trí tuệ thật sự. B ệnh nhân có xu h ướngkhông muốn tiếp xúc với bên ngoài.3.8. Các rối loạn về thần kinh thực vật3.8.1. Rối loạn tiêu hoá Tăng tiết nước bọt, kèm theo với giảm nuốt là nguyên nhân làm chobệnh nhân ăn rất lâu mới xong bữa. Giảm nhu động của dạ dầy và ruột gâyrối loạn sự hấp thu thức ăn cũng như các thuốc điều trị. Táo bón cũng haygặp (50 - 60% trường hợp), tuổi càng cao tỷ lệ càng tăng.3.8.2. Rối loạn về tim mạch Tụt huyết áp tư thế đứng, thường xuất hiện ở giai đoạn muộn củabệnh, biểu hiện bằng những cơn thỉu hoặc ngất. Có thể gặp tụt huyết áp saukhi ăn. Tình trạng tụt huyết áp có thể nặng lên do tác dụng của thuốc L-dopavà đặc biệt là nhóm chủ vận dopamine (bromocriptine) vì gây giãn mạchngoại vi.3.8.3. Những rối loạn thần kinh thực vật khác - Rối loạn tiểu tiện: hay gặp nhất là đái dắt thứ phát do tăng trương lực của cơ bàng quang. - Tăng tiết mồ hôi. - Đồng tử của bệnh nhân Parkinson thường co nhỏ.4. ĐIỀU TRỊ4.1. Levodopa (L-dopa) Tác dụng chủ yếu trên các hội chứng tăng trương lực cơ và giảmđộng tác. Hiện nay, người ta thường phối hợp levodopa với một chất ức chếdopadécarboxylase như bensérazide và carbidopa để chẹn qúa trình chuyể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN BỆNH PARKINSON BỆNH PARKINSON TS. BS. Đỗ Thị Khánh HỷMUC TIÊU HỌC TẬP 1. Hiểu và định nghĩa được bệnh Parkinson 2. Trình bày được triệu chứng bệnh Parkinson 3. Trình bày được các thuốc điều trị bệnh Parkinson, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, liều dùng.1. ĐỊNH NGHĨA Parkinson (còn gọi là bệnh liệt rung) là một bệnh do tổn thương thoáihóa hệ thống ngoại tháp và được đặc trưng bởi run khi nghỉ, tăng trương lựccơ, bộ mặt bất động và bước đi chậm ngắn.2. NGUYÊN NHÂN2.1. Bệnh Parkinson: do thoái hóa, thường xuất hiện ở tuổi 50-60, khởi đầukín đáo, biểu hiện ở một bên và tiến triển chậm, nặng dần lên, khó h ồiphục.2.2. Hội chứng Parkinson thứ phát: do nhiễm độc (oxyde carbon, mangan,cobalt, thủy ngân), chấn thương nhiều lần (quyền anh), u não, viêm não hoặcdo một số thuốc (chống trầm cảm 3 vòng, thần kinh, reserpin... Bệnh cảnhlâm sàng thường không điển hình và hôi chứng ngoại tháp xuất hiện chậm.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Biểu hiện lâm sàng ở người bị Parkinson giai đoạn đầu thường kínđáo, bốn dấu hiệu đặc trưng của bệnh: Tăng trương lực cơ, giảm vận động,run và mất phản xạ tư thế. Khác với nhóm tuổi trẻ hơn, ở người già, ngay từ khi khởi phát, cáctriệu chứng thường là cả hai bên với đầy đủ các triệu chứng cơ bản nhưgiảm động tác, tăng trương lực, run và rối loạn thăng bằng. Các triệu chứngtiến triển nhanh hơn. Biểu hiện về tâm thần thường nặng và tiến triển 202nhanh. Lúc đầu đáp ứng tốt với điều trị dopamine, nhưng tác dụng điều trịgiảm nhanh.3.1. Run: Run khi nghỉ chủ yếu ở ngọn chi nhất là bàn tay, run giảm đi khi bệnhnhân làm động tác hữu ý, hoặc thay đổi tư thế, tăng lên khi bệnh nhân mệtmỏi và biến mất khi ngủ. Lúc bắt đầu có thể chỉ run ở một bên. Trong các dạng nặng, thường córun lan toả đến gốc chi và thân, nhưng ít khi bị run ở đầu. Run trongParkinson không phải là triệu chứng hằng định, nó có thể xuất hiện muộn,thậm chí có khi không có run.3.2. Tăng trương lực Tăng trương lực cơ kiểu ngoại tháp có tính chất tạo hình và dấu hiệurăng cưa khi vận động thụ động cẳng tay gập vào cánh tay là các triệu chứngđiển hình của bệnh Parkinson. Tăng trương lực cơ thường xẩy ra ở các cơđối trọng, làm cho bệnh nhân Parkinson có một tư thế đặc biệt, đầu nghiêng,lưng gù, đầu gối hơi gập. 50% bệnh nhân có biểu hiện ban đầu với các triệuchứng tăng trương lực.3.3. Bộ mặt bất động: Các cơ ở mặt không vận động, bộ mặt vô cảm, vận động của mắtvẫn tốt, nhất là nhìn xuống nhưng chớp mắt giảm.3.4. Giảm động tác Các động tác giảm và chậm. Bệnh nhân khó đứng lên khi đang ngồighế hoắc khi bắt đầu những đọng tác vậnh động. Giảm động tác cũng làmcho chữ viết của bệnh nhân nhỏ dần.3.5. Rối loạn dáng đi Bước chân ngắn, giảm các động tác phối hợp giữa thân và hai tay rấtđặc biệt ở bệnh Parkinson. Rối loạn các động tác vung tay giữ thăng bằngkhi đi, khó giữ thăng bằng khi dừng lại. Bệnh nhân thường khó khi bắt đầubước, bước đi không chắc chắn, có xu hướng bước giật lùi (rétropulsion)hoặc ngược lại, bước nhanh dần về phía trước (festination). Đôi khi đang đibệnh nhân dừng lại đột ngột, không thể bước chân lên được gây hiện tượnggiậm chân tại chỗ.3.6. Rối loạn ngôn ngữ: 203 Đó là tình trạng rối loạn vận ngôn do giảm động tác. Lời nói chậm,đơn điệu, nghẹt tiếng, mất ngữ điệu và nói nhanh dần.3.7. Rối loạn về tâm thần kinh Suy giảm trí tuệ phát triển dần trong quá trình tiến triển của bệnhParkinson, lúc đầu còn nhẹ càng về sau càng nặng dần từ rối loạn nhân thứcnhẹ, trầm cảm và có thể gây sa sút trí tuệ thật sự. B ệnh nhân có xu h ướngkhông muốn tiếp xúc với bên ngoài.3.8. Các rối loạn về thần kinh thực vật3.8.1. Rối loạn tiêu hoá Tăng tiết nước bọt, kèm theo với giảm nuốt là nguyên nhân làm chobệnh nhân ăn rất lâu mới xong bữa. Giảm nhu động của dạ dầy và ruột gâyrối loạn sự hấp thu thức ăn cũng như các thuốc điều trị. Táo bón cũng haygặp (50 - 60% trường hợp), tuổi càng cao tỷ lệ càng tăng.3.8.2. Rối loạn về tim mạch Tụt huyết áp tư thế đứng, thường xuất hiện ở giai đoạn muộn củabệnh, biểu hiện bằng những cơn thỉu hoặc ngất. Có thể gặp tụt huyết áp saukhi ăn. Tình trạng tụt huyết áp có thể nặng lên do tác dụng của thuốc L-dopavà đặc biệt là nhóm chủ vận dopamine (bromocriptine) vì gây giãn mạchngoại vi.3.8.3. Những rối loạn thần kinh thực vật khác - Rối loạn tiểu tiện: hay gặp nhất là đái dắt thứ phát do tăng trương lực của cơ bàng quang. - Tăng tiết mồ hôi. - Đồng tử của bệnh nhân Parkinson thường co nhỏ.4. ĐIỀU TRỊ4.1. Levodopa (L-dopa) Tác dụng chủ yếu trên các hội chứng tăng trương lực cơ và giảmđộng tác. Hiện nay, người ta thường phối hợp levodopa với một chất ức chếdopadécarboxylase như bensérazide và carbidopa để chẹn qúa trình chuyể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu y học kiến thức y học chuẩn đoán bênh giáo án y học bệnh liệt rungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 182 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 179 0 0