BIỂU HIỆN BỆNH SỞI
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.65 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch lây qua đường hô hấp do virus sởi gây ra. - Bệnh có biểu hiện sốt, ho, viêm kết mạc và nổi ban đặc trưng.- Khi bị sởi, sức đề kháng cơ thể giảm sút nên dễ mắc các biến chứng, có thể nguy hiểm đến tính mạng. - Phòng bệnh hiệu quả bằng cách tiêm phòng vắc-xin.2. Tác nhân gây bệnh - Virus sởi là ở nhóm Morbilivirus thuộc họ Paramyxoviridae....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN BỆNH SỞI TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- -----GIẢI PHẨU BỆNHBỆNH SỞI BỆNH SỞI1. Đại cương- Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch lây qua đường hô hấp dovirus sởi gây ra.- Bệnh có biểu hiện sốt, ho, viêm kết mạc và nổi ban đặc trưng.- Khi bị sởi, sức đề kháng cơ thể giảm sút nên dễ mắc các biến chứng, có thể nguyhiểm đến tính mạng.- Phòng bệnh hiệu quả bằng cách tiêm phòng vắc-xin.2. Tác nhân gây bệnh- Virus sởi là ở nhóm Morbilivirus thuộc họ Paramyxoviridae.- Virus sởi có cấu trúc hình cầu, đường kính 100 – 250 nm và gồm 6 protein. Bêntrong vỏ gồm chuỗi xoắn ARN và 3 protein. Vỏ bao bên ngoài gồm protein gắn 2loại glycoprotein nhỏ lồi ra (hay còn gọi là các mấu).3. Dịch tễ học3.1. Nguồn bệnh- Bệnh nhân sởi là ổ chứa virus sởi.- Virus sởi lây mạnh nhất từ một đến hai ngày trước khi có mọc sởi và tận 4 ngàysau khi có triệu chứng phát ban.3.2. Đường lây truyền- Lây trực tiếp và dễ dàng qua đường hô hấp.3.3. Cơ thể cảm thụ- Phần lớn là trẻ em. Trẻ sơ sinh khi mới lọt lòng có miễn dịch thụ động do mẹtruyền và miễn dịch này tồn tại khoảng 4 - 6 tháng.- Sau khi bị sởi trẻ thu được miễn dịch tương đối bền vũng với bệnh này.4. Sinh bệnh học và giải phẫu bệnhVirus sởi xâm nhập vào niêm mạc đường hô hấp và lan theo máu đến hệ thống liênvõng nội mô, từ đó xâm nhiễm vào bạch cầu sau đó nhiễm trùng xẩy ra ở da, đườnghô hấp và các nội tạng khác. Cả virus trong máu và virus ở tế bào đều phát triển. Tổchức lympho đóng vai trò ức chế tạm thời miễn dịch tế bào và gây nên bệnh sởi.Nhiễm trùng mở đầu ở đường hô hấp với đặc điểm ho, chảy nước mũi, ít khi có biểuhiện viêm thanh quản, viêm phế quản hay viêm phổi. Nguy cơ thường gặp ở đườnghô hấp do hậu quả mất lông mao gây ra bội nhiễm vi khuẩn như viêm phổi hayviêm tai giữa.Những cá thể thiếu hụt miễn dịch sẽ bị sởi nặng mặc dù mất các dấu hiệu ban trên.Kháng nguyên sởi đã được tìm thấy trong tổn thương da ở thời kỳ khởi phát củabệnh.5. Biểu hiện lâm sàng5.1. Lâm sàng thể điển hình5.1.1. Thời kỳ nung bệnh- Thời kỳ này chừng 11 - 12 ngày. Trẻ sơ sinh phần nhiều kéo dài 14 - 15 ngày.5.1.2. Thời kỳ khởi phát- Chừng 4 - 5 ngày từ lúc bắt đầu sốt đến lúc bắt đầu mọc sởi.- Biểu hiện đặc biệt của thời kỳ này là sốt và viêm long. + Sốt đột ngột 39 - 400C, ít khi sốt nhẹ, ở trẻ sơ sinh có thể có co giật. + Viêm long: là dấu hiệu đặc biệt thường gặp ở niêm mạc mắt, mũi. Viêm long niêm mạc mũi: Ho, hắt hơi, chảy nước mũi, sau có thể có viêm thanh quản: ho khàn hoặc ho ông ổng. Viêm long mắt : Mắt đỏ, chảy nước mắt, viêm kết mạc đỏ, mi mắt sưng lên, có dử mắt.- Khám miệng họng thấy các hạt Koplick. Các hạt này thường xuất hiện trên niêmmạc miệng phía má, quanh lỗ tuyến Sténon, màu trắng.5.1.3. Thời kỳ toàn phát (Hay thời kỳ mọc sởi)- Trước thời kỳ này các triệu chứng nặng hẳn lên, sốt có thể lên tới 400C, ho liêntục, có thể co giật, mê sảng.- Sau đó thì ban xuất hiện: Ban dạng dát sẩn, màu đỏ tía, sờ mịn như nhung, hìnhtròn hay bầu dục, xung quanh ban có da bình thường. Ban mọc tuần tự từ đầu đếnchân trong 3 ngày- Trong khi mọc sởi sốt lui dần, khi ban mọc đến chân thì hết sốt nếu không có bộinhiễm vi khuẩn.5.1.4.Thời kỳ lui bệnh (hay thời kỳ bay ban)- Ban bắt đầu bay sau khi sởi đã mọc khắp người.- Ban bay tuần tự như lúc mọc.- Sau khi ban bay để lại vết thâm trên da, trên mặt có phủ phấn trắng làm cho da trẻgiống vết vằn da hổ.5.2. Các thể lâm sàng đặc biệt5.2.1. Sởi ở trẻ sơ sinh- Rất hiếm gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 6 tháng tuổi vì còn miễn dịch thụ động củamẹ truyền sang.- Thời kỳ nung bệnh kéo dài 13 - 16 ngày.- Sốt nhẹ, viêm long mắt mũi nhẹ, sút cân, tăng bạch cầu trong máu. Sau đó sốt cao40 - 410C, da xám, lưỡi khô và viêm long mắt mũi rất nặng, thở gấp nhưng phổibình thường.- Thể bệnh này nặng dễ tử vong.5.2.2. Sởi ác tính- Bệnh cảnh nặng, tiến triển nhanh, dễ tử vong- Biểu hiện + Suy hô hấp cấp + Rối loạn thần kinh nặng + Kèm theo rối loạn đông máu5.2.3. Sởi ở ngưồi lớn- Bệnh sởi ở người lớn thường nặng hơn ở trẻ em.- Người lớn có thể bị sởi do chưa bao giờ có miễn dịch hay miễn dịch quá ít domiễn dịch thu được bởi vac xin đã suy yếu nên kháng thể sinh ra ít không đủ để bảovệ cơ thể.6. Biến chứngĐược chia thành 3 nhóm liên quan đến vị trí thương tổn: đường hô hấp, hệ thốngthần kinh trung ương và đường tiêu hoá.6.1. Biến chứng đường hô hấp- Ở trẻ nhỏ viêm tai giữa thường gặp. Triệu chứng báo hiệu là trẻ vẫn sốt khi banbay hoặc sốt lại sau khi ban sởi bay.- Viêm thanh quản: trẻ có thể xuất hiện khó thở thanh quản cấp- Viêm phế quản phổi: bội nhiễm vi khuẩn, có thể dẫn đến suy hô hấp.- Viêm phổi có thể bị tiên phát do virus sởi hoặc bội nhiễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN BỆNH SỞI TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- -----GIẢI PHẨU BỆNHBỆNH SỞI BỆNH SỞI1. Đại cương- Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch lây qua đường hô hấp dovirus sởi gây ra.- Bệnh có biểu hiện sốt, ho, viêm kết mạc và nổi ban đặc trưng.- Khi bị sởi, sức đề kháng cơ thể giảm sút nên dễ mắc các biến chứng, có thể nguyhiểm đến tính mạng.- Phòng bệnh hiệu quả bằng cách tiêm phòng vắc-xin.2. Tác nhân gây bệnh- Virus sởi là ở nhóm Morbilivirus thuộc họ Paramyxoviridae.- Virus sởi có cấu trúc hình cầu, đường kính 100 – 250 nm và gồm 6 protein. Bêntrong vỏ gồm chuỗi xoắn ARN và 3 protein. Vỏ bao bên ngoài gồm protein gắn 2loại glycoprotein nhỏ lồi ra (hay còn gọi là các mấu).3. Dịch tễ học3.1. Nguồn bệnh- Bệnh nhân sởi là ổ chứa virus sởi.- Virus sởi lây mạnh nhất từ một đến hai ngày trước khi có mọc sởi và tận 4 ngàysau khi có triệu chứng phát ban.3.2. Đường lây truyền- Lây trực tiếp và dễ dàng qua đường hô hấp.3.3. Cơ thể cảm thụ- Phần lớn là trẻ em. Trẻ sơ sinh khi mới lọt lòng có miễn dịch thụ động do mẹtruyền và miễn dịch này tồn tại khoảng 4 - 6 tháng.- Sau khi bị sởi trẻ thu được miễn dịch tương đối bền vũng với bệnh này.4. Sinh bệnh học và giải phẫu bệnhVirus sởi xâm nhập vào niêm mạc đường hô hấp và lan theo máu đến hệ thống liênvõng nội mô, từ đó xâm nhiễm vào bạch cầu sau đó nhiễm trùng xẩy ra ở da, đườnghô hấp và các nội tạng khác. Cả virus trong máu và virus ở tế bào đều phát triển. Tổchức lympho đóng vai trò ức chế tạm thời miễn dịch tế bào và gây nên bệnh sởi.Nhiễm trùng mở đầu ở đường hô hấp với đặc điểm ho, chảy nước mũi, ít khi có biểuhiện viêm thanh quản, viêm phế quản hay viêm phổi. Nguy cơ thường gặp ở đườnghô hấp do hậu quả mất lông mao gây ra bội nhiễm vi khuẩn như viêm phổi hayviêm tai giữa.Những cá thể thiếu hụt miễn dịch sẽ bị sởi nặng mặc dù mất các dấu hiệu ban trên.Kháng nguyên sởi đã được tìm thấy trong tổn thương da ở thời kỳ khởi phát củabệnh.5. Biểu hiện lâm sàng5.1. Lâm sàng thể điển hình5.1.1. Thời kỳ nung bệnh- Thời kỳ này chừng 11 - 12 ngày. Trẻ sơ sinh phần nhiều kéo dài 14 - 15 ngày.5.1.2. Thời kỳ khởi phát- Chừng 4 - 5 ngày từ lúc bắt đầu sốt đến lúc bắt đầu mọc sởi.- Biểu hiện đặc biệt của thời kỳ này là sốt và viêm long. + Sốt đột ngột 39 - 400C, ít khi sốt nhẹ, ở trẻ sơ sinh có thể có co giật. + Viêm long: là dấu hiệu đặc biệt thường gặp ở niêm mạc mắt, mũi. Viêm long niêm mạc mũi: Ho, hắt hơi, chảy nước mũi, sau có thể có viêm thanh quản: ho khàn hoặc ho ông ổng. Viêm long mắt : Mắt đỏ, chảy nước mắt, viêm kết mạc đỏ, mi mắt sưng lên, có dử mắt.- Khám miệng họng thấy các hạt Koplick. Các hạt này thường xuất hiện trên niêmmạc miệng phía má, quanh lỗ tuyến Sténon, màu trắng.5.1.3. Thời kỳ toàn phát (Hay thời kỳ mọc sởi)- Trước thời kỳ này các triệu chứng nặng hẳn lên, sốt có thể lên tới 400C, ho liêntục, có thể co giật, mê sảng.- Sau đó thì ban xuất hiện: Ban dạng dát sẩn, màu đỏ tía, sờ mịn như nhung, hìnhtròn hay bầu dục, xung quanh ban có da bình thường. Ban mọc tuần tự từ đầu đếnchân trong 3 ngày- Trong khi mọc sởi sốt lui dần, khi ban mọc đến chân thì hết sốt nếu không có bộinhiễm vi khuẩn.5.1.4.Thời kỳ lui bệnh (hay thời kỳ bay ban)- Ban bắt đầu bay sau khi sởi đã mọc khắp người.- Ban bay tuần tự như lúc mọc.- Sau khi ban bay để lại vết thâm trên da, trên mặt có phủ phấn trắng làm cho da trẻgiống vết vằn da hổ.5.2. Các thể lâm sàng đặc biệt5.2.1. Sởi ở trẻ sơ sinh- Rất hiếm gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 6 tháng tuổi vì còn miễn dịch thụ động củamẹ truyền sang.- Thời kỳ nung bệnh kéo dài 13 - 16 ngày.- Sốt nhẹ, viêm long mắt mũi nhẹ, sút cân, tăng bạch cầu trong máu. Sau đó sốt cao40 - 410C, da xám, lưỡi khô và viêm long mắt mũi rất nặng, thở gấp nhưng phổibình thường.- Thể bệnh này nặng dễ tử vong.5.2.2. Sởi ác tính- Bệnh cảnh nặng, tiến triển nhanh, dễ tử vong- Biểu hiện + Suy hô hấp cấp + Rối loạn thần kinh nặng + Kèm theo rối loạn đông máu5.2.3. Sởi ở ngưồi lớn- Bệnh sởi ở người lớn thường nặng hơn ở trẻ em.- Người lớn có thể bị sởi do chưa bao giờ có miễn dịch hay miễn dịch quá ít domiễn dịch thu được bởi vac xin đã suy yếu nên kháng thể sinh ra ít không đủ để bảovệ cơ thể.6. Biến chứngĐược chia thành 3 nhóm liên quan đến vị trí thương tổn: đường hô hấp, hệ thốngthần kinh trung ương và đường tiêu hoá.6.1. Biến chứng đường hô hấp- Ở trẻ nhỏ viêm tai giữa thường gặp. Triệu chứng báo hiệu là trẻ vẫn sốt khi banbay hoặc sốt lại sau khi ban sởi bay.- Viêm thanh quản: trẻ có thể xuất hiện khó thở thanh quản cấp- Viêm phế quản phổi: bội nhiễm vi khuẩn, có thể dẫn đến suy hô hấp.- Viêm phổi có thể bị tiên phát do virus sởi hoặc bội nhiễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh sởi thuốc trị bệnh sởi thuốc trị bệnh sởi tài liệu dược học lý thuyết dược học cơ chế bệnh sởi giải phẫu bệnh dịch tễ học bệnh truyền nhiễm cấp tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 72 0 0 -
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học không truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 trang 45 0 0 -
140 trang 43 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não
6 trang 43 0 0 -
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 39 0 0 -
45 trang 38 0 0
-
Báo cáo chuyên đề: Virus bệnh đậu mùa
17 trang 38 0 0 -
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 34 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
19 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ 3 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
83 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
38 trang 27 0 0
-
67 trang 27 0 0
-
14 trang 27 0 0
-
Cái gì chi phối tác dụng của thuốc?
4 trang 27 0 0 -
18 trang 26 0 0