BIỂU HIỆN BỆNH TẢ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.43 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh do phẩy khuẩn tả Vibrio ,Cholerae gây nên. Từ năm 1961 do một týp sinh học mới là Vibrio – Cholerae týp sinh học Eltor gây ra ._ Bệnh tả là một bệnh nhiễm trùng đường ruột cấp tính và nhiễm độc(ngoại độc tố) ở người_ Đặc điểm lâm sàng của bệnh ở thể điển hình là ỉa chảy dữ dội và nôn liên tục không tự kìm được, gây mất nước ngoài tế bào cực nhanh , có thể tử vong nếu không xử trí kịp thời. - Bệnh tả gặp ở nhiều nơi trên thế giới,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN BỆNH TẢ BỆNH TẢ _ Bệnh do phẩy khuẩn tả Vibrio ,Cholerae gây n ên. Từ năm 1961 do một týp sinh họcmới là Vibrio – Cholerae týp sinh học Eltor gây ra . _ Bệnh tả là một bệnh nhiễm trùng đường ruột cấp tính và nhiễm độc(ngoại độc tố) ởngười _ Đặc điểm lâm sàng của bệnh ở thể điển hình là ỉa chảy dữ dội và nôn liên tụckhông tự kìm được, gây mất nước ngoài tế bào cực nhanh , có thể tử vong nếu khôngxử trí kịp thời.- Bệnh tả gặp ở nhiều nơi trên thế giới, từ năm 1817 đ ến nay đã có 7 vụ đại dịch, gây tửvong nhiều ở châu Á, Châu Phi , Châu Âu, và Bắc Mỹ,miền nam Ân độ là cái nôicủa bệnh tả.-Việt nam từ giữa thế kỷ XIX đ ã ghi nhận có bệnh tả . Từ năm 1964 vi khuẩn gâydịch thường là Vibrio –Cholerae týp Eltor gây nên .- Bệnh hay vào mùa xuân – hè. Phẩy khuan tả sống lâu môi trường lạnh (kem, nước đá) nhưng dễ bị tiêu diệt ở môi- trường khô,ánh sáng mặt trời, độ pH xit. VK chết ở nhiệt độ 80.độ C/ 5 phút, bị tiêu diệt dễ bởi các chất khử trùng như Chloramin, vôi bột2 .Sinh bệnh học :_ Vi khuẩn tả hơi cong như hình dấu phảy , Gram âm, di động nhanh , không tạo nhabào._ Vi khuẩn tả không sống lâu ở dạ dày vì ở đó độ toan cao. Vì vậy phải nhiễm một sốlượng cực lớn phảy khuẩn tả hoặc do thiểu toan dạ dày mới dễ mắc bệnh tả.Sau khi qua được dạ dày xuống tá tràng ( pH 7,0 – 8,0) VK tả bao phu toàn bộ bề mặt tátràng rồi đến khu trú tại ruột non. Vi khuẩn phát triển tại chỗ , giải phóng ngoại độc tốruột . Độc tố ruột có hai thành phần : Phần B , phần A sẽ qua m àng tế bào và tách thànhA1 và A2 .+Phần B gắn với các thụ thể trên màng tế bào+phần A sẽ qua màng tế bào và tách thành A1 và A2 .*Mảnh A1 bảo tồn men Adenyl cyclase trên màng tế bào niêm mạc ruột ở dạng hoạt hoádẫn đến sự gia tăng AMP vòng gây ra sự tăng gấp bội vận chuyển nước và điện giải từtrong tế bào ra lòng ruột non . Nếu khối lượng nước tiết ra quá lớn, vượt xa khả năngtái hấp thu của ruột già sẽ gây hiện tượng ỉa chảy dữ dội. Hậu quả là mất nước nghiêmtrọng kèm theo mất các điện giải như K+ , HCO3 _ Độc tố tả cũng như phảy khuẩn tả không hề gây tổn thương niêm mạc ruột . Chính vìchức năng hấp thu của tế bào niêm mạc ruột non hoàn toàn bình thường nên cơ chế hấpthu lại muối , nước, glucose, axit amin ho àn toàn nguyên vẹn, ngay cả trong giai đoạncấp của bệnh. Từ nguyên lý đơn giản đó đã phát triển phương pháp đơn giản và hiệu nghiệm làbù dịch có điện giải và glucose qua đường uống ( ORS) nếu bù nước và điện giải sớmbằng đường uống rất tốt cho bệnh nhân tả .- Như vậy, trong bệnh tả mât nước đẳng trương, mất Kali và Bicacbonat nhiều hơn.Ơ trẻem, giảm kali có thể biểu hiện lâm sàng rõ rệt hơn ở người lớn.Nêu ỉa chay kéo dài, mất kalicó thê tới 1/3 số lượng kali toàn phần sẽ gây bụng chướng do liệt ruôt , loạn nhịp tim...3 . Lâm sàng :3.1. Thể điển hình : 3.1.1.Thời kỳ ủ bệnh : Từ 1 – 4 ngày . OMS qui định thời gian kiểm dịch quốc tế là 5 ngày . Thời gian này không có biểu hiện lâm sàng nhưng quan trọng trong giao dịch quốc tế . 3.1.2 . Thời kỳ khởi phát : thường rất nhanh, không quá 24 giờ . Lúc đầu có thể nh ư một ỉa chảy thường. 3.1.3 .Thời kỳ toàn phát : Có 3 dấu hiệu cơ bản là ỉa chảy , nôn , và rối loạn nước - điện giải*ỉa chảy : Bệnh nhân ỉa chảy dữ dội và liên tục , ỉa toé ra, đi ngoài tự nhiên không tựkiềm chế được . Số lần đi ngoài từ 20 – 50 lần / 24 giờ, có thể không đếm được .Không mót rặn , không đau quặn bụng. Đặc điểm của phân tả : Phân to àn nước , có thể trắng như nước vo gạo , hoặc nướctrong lẫn với những hạt màu trắng như hạt gạo , trong những hạt đó chứa đầy phẩykhuẩn tả , tế bào thượng bì lẫn trong đó . Phân tả đẳng trương với plasma nhưng đậmđộ K+ và HCO3 cao hơn gấp nhiều lần plasma . Phân tả mùi tanh , không thối , khônghề có máu mũi ( Xét nghiệm không có hồng cầu , bạch cầu ) . * Nôn : Bệnh nhân nôn dữ dội và liên tục , không tự kìm hãm được . Có thể xảyra sớm trước khi ỉa chảy hoặc sau khi ỉa chảy . * rối loạn nước - điện giải : Hậu quả của ỉa chảy và nôn liên tục: + Mất nước và điện giải : Mặt bệnh nhân hốc hác , da nhăn nheo , mũi dúm lại mắtlõm sâu , lòng đen khô ,đầu chi lạnh và tím . Bệnh nhân gầy sút rất nhanh , có thể mấttừ 10 – 15 % trọng lượng cơ thể + Hạ thân nhiệt : Người lạnh toát , thân nhiệt có thể dưới 35oC + Chuột rút : Co các cơ bắp làm cho bệnh nhân rất đau đớn . Đầu tiên ở bắp chânsau đó đến đùi , bụng , ngực, ngón tay ngón chân co rúm lại . + Shock : Do giảm thể tích : Huyết áp tụt dần có thể không đo đ ược ,mạch nhanh,nhỏ dần có thể không bắt được ,thiểu niệu hoặc vô niệu . Bệnh nhân vẫn tỉnh , tuy mệt , tiếng nói thều th ào .3.2 . Các thể lâm sàng :3.2. 1 . Thể nhẹ : Giống như ỉa chảy thường, không có dấu hiệu mất nước , trụy mạch .Các dấu hiệu nôn , ỉa chảy xuất hiện ở nh à nhưng nhờ phản ứng cơ thể tốt , khi đếnviện bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN BỆNH TẢ BỆNH TẢ _ Bệnh do phẩy khuẩn tả Vibrio ,Cholerae gây n ên. Từ năm 1961 do một týp sinh họcmới là Vibrio – Cholerae týp sinh học Eltor gây ra . _ Bệnh tả là một bệnh nhiễm trùng đường ruột cấp tính và nhiễm độc(ngoại độc tố) ởngười _ Đặc điểm lâm sàng của bệnh ở thể điển hình là ỉa chảy dữ dội và nôn liên tụckhông tự kìm được, gây mất nước ngoài tế bào cực nhanh , có thể tử vong nếu khôngxử trí kịp thời.- Bệnh tả gặp ở nhiều nơi trên thế giới, từ năm 1817 đ ến nay đã có 7 vụ đại dịch, gây tửvong nhiều ở châu Á, Châu Phi , Châu Âu, và Bắc Mỹ,miền nam Ân độ là cái nôicủa bệnh tả.-Việt nam từ giữa thế kỷ XIX đ ã ghi nhận có bệnh tả . Từ năm 1964 vi khuẩn gâydịch thường là Vibrio –Cholerae týp Eltor gây nên .- Bệnh hay vào mùa xuân – hè. Phẩy khuan tả sống lâu môi trường lạnh (kem, nước đá) nhưng dễ bị tiêu diệt ở môi- trường khô,ánh sáng mặt trời, độ pH xit. VK chết ở nhiệt độ 80.độ C/ 5 phút, bị tiêu diệt dễ bởi các chất khử trùng như Chloramin, vôi bột2 .Sinh bệnh học :_ Vi khuẩn tả hơi cong như hình dấu phảy , Gram âm, di động nhanh , không tạo nhabào._ Vi khuẩn tả không sống lâu ở dạ dày vì ở đó độ toan cao. Vì vậy phải nhiễm một sốlượng cực lớn phảy khuẩn tả hoặc do thiểu toan dạ dày mới dễ mắc bệnh tả.Sau khi qua được dạ dày xuống tá tràng ( pH 7,0 – 8,0) VK tả bao phu toàn bộ bề mặt tátràng rồi đến khu trú tại ruột non. Vi khuẩn phát triển tại chỗ , giải phóng ngoại độc tốruột . Độc tố ruột có hai thành phần : Phần B , phần A sẽ qua m àng tế bào và tách thànhA1 và A2 .+Phần B gắn với các thụ thể trên màng tế bào+phần A sẽ qua màng tế bào và tách thành A1 và A2 .*Mảnh A1 bảo tồn men Adenyl cyclase trên màng tế bào niêm mạc ruột ở dạng hoạt hoádẫn đến sự gia tăng AMP vòng gây ra sự tăng gấp bội vận chuyển nước và điện giải từtrong tế bào ra lòng ruột non . Nếu khối lượng nước tiết ra quá lớn, vượt xa khả năngtái hấp thu của ruột già sẽ gây hiện tượng ỉa chảy dữ dội. Hậu quả là mất nước nghiêmtrọng kèm theo mất các điện giải như K+ , HCO3 _ Độc tố tả cũng như phảy khuẩn tả không hề gây tổn thương niêm mạc ruột . Chính vìchức năng hấp thu của tế bào niêm mạc ruột non hoàn toàn bình thường nên cơ chế hấpthu lại muối , nước, glucose, axit amin ho àn toàn nguyên vẹn, ngay cả trong giai đoạncấp của bệnh. Từ nguyên lý đơn giản đó đã phát triển phương pháp đơn giản và hiệu nghiệm làbù dịch có điện giải và glucose qua đường uống ( ORS) nếu bù nước và điện giải sớmbằng đường uống rất tốt cho bệnh nhân tả .- Như vậy, trong bệnh tả mât nước đẳng trương, mất Kali và Bicacbonat nhiều hơn.Ơ trẻem, giảm kali có thể biểu hiện lâm sàng rõ rệt hơn ở người lớn.Nêu ỉa chay kéo dài, mất kalicó thê tới 1/3 số lượng kali toàn phần sẽ gây bụng chướng do liệt ruôt , loạn nhịp tim...3 . Lâm sàng :3.1. Thể điển hình : 3.1.1.Thời kỳ ủ bệnh : Từ 1 – 4 ngày . OMS qui định thời gian kiểm dịch quốc tế là 5 ngày . Thời gian này không có biểu hiện lâm sàng nhưng quan trọng trong giao dịch quốc tế . 3.1.2 . Thời kỳ khởi phát : thường rất nhanh, không quá 24 giờ . Lúc đầu có thể nh ư một ỉa chảy thường. 3.1.3 .Thời kỳ toàn phát : Có 3 dấu hiệu cơ bản là ỉa chảy , nôn , và rối loạn nước - điện giải*ỉa chảy : Bệnh nhân ỉa chảy dữ dội và liên tục , ỉa toé ra, đi ngoài tự nhiên không tựkiềm chế được . Số lần đi ngoài từ 20 – 50 lần / 24 giờ, có thể không đếm được .Không mót rặn , không đau quặn bụng. Đặc điểm của phân tả : Phân to àn nước , có thể trắng như nước vo gạo , hoặc nướctrong lẫn với những hạt màu trắng như hạt gạo , trong những hạt đó chứa đầy phẩykhuẩn tả , tế bào thượng bì lẫn trong đó . Phân tả đẳng trương với plasma nhưng đậmđộ K+ và HCO3 cao hơn gấp nhiều lần plasma . Phân tả mùi tanh , không thối , khônghề có máu mũi ( Xét nghiệm không có hồng cầu , bạch cầu ) . * Nôn : Bệnh nhân nôn dữ dội và liên tục , không tự kìm hãm được . Có thể xảyra sớm trước khi ỉa chảy hoặc sau khi ỉa chảy . * rối loạn nước - điện giải : Hậu quả của ỉa chảy và nôn liên tục: + Mất nước và điện giải : Mặt bệnh nhân hốc hác , da nhăn nheo , mũi dúm lại mắtlõm sâu , lòng đen khô ,đầu chi lạnh và tím . Bệnh nhân gầy sút rất nhanh , có thể mấttừ 10 – 15 % trọng lượng cơ thể + Hạ thân nhiệt : Người lạnh toát , thân nhiệt có thể dưới 35oC + Chuột rút : Co các cơ bắp làm cho bệnh nhân rất đau đớn . Đầu tiên ở bắp chânsau đó đến đùi , bụng , ngực, ngón tay ngón chân co rúm lại . + Shock : Do giảm thể tích : Huyết áp tụt dần có thể không đo đ ược ,mạch nhanh,nhỏ dần có thể không bắt được ,thiểu niệu hoặc vô niệu . Bệnh nhân vẫn tỉnh , tuy mệt , tiếng nói thều th ào .3.2 . Các thể lâm sàng :3.2. 1 . Thể nhẹ : Giống như ỉa chảy thường, không có dấu hiệu mất nước , trụy mạch .Các dấu hiệu nôn , ỉa chảy xuất hiện ở nh à nhưng nhờ phản ứng cơ thể tốt , khi đếnviện bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0