BIỂU HIỆN DỊ ỨNG THUỐC
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.14 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa: Dị ứng thuốc là một phản ứng bất thường của cơ thể khi sử dụng thuốc trong đó thuốc đóng vai trò là một kháng nguyên hoàn chỉnh hoặc là một Hapten( kháng nguyên chưa hoàn chỉnh).- Nói cách khác: Dị ứng thuốc là sự xung đột giữa KN và KT trong cơ thể gây nên hiện tượng tăng cảm nhanh hoặc tăng cảm muộn. - Dị ứng thuốc thường xảy ra ở người có cơ địa dị ứng, những người đã mắc các bệnh như: viêm da, sẩn ngứa, eczema, tổ đĩa, mày đay, viêm mũi,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN DỊ ỨNG THUỐC DỊ ỨNG THUỐCI - ĐẠI CƯƠNG:1/ Định nghĩa:Dị ứng thuốc là một phản ứng bất thường của cơ thể khi sử dụng thuốc trong đóthuốc đóng vai trò là một kháng nguyên hoàn chỉnh hoặc là một Hapten( khángnguyên chưa hoàn chỉnh).-> Nói cách khác: Dị ứng thuốc là sự xung đột giữa KN và KT trong cơ thể gâynên hiện tượng tăng cảm nhanh hoặc tăng cảm muộn.- Dị ứng thuốc thường xảy ra ở người có cơ địa dị ứng, những người đã mắc cácbệnh như: viêm da, sẩn ngứa, eczema, tổ đĩa, mày đay, viêm mũi, hen PQ.2/ Cơ chế bệnh sinh:- Lần đầu:Thuốc ----> cơ thể -----> kết hợp với Protein máu, da--> KN hoànchỉnh-----> cơ thể sinh KT .- Dùng lần 2: KN+KT--> phản ứng dị ứng thuốc*Theo Halpem và Coombs chia phản ứng dị ứng thành 4 Typ sau:+ Typ 1: Typ dị ứng nhanh:KN cố định trên màng tb Mastocyt phản ứng với IgE dẫn đến phá hủy tb Mastocytvà giải phóng chất trung gian( chủ yếu là Histamin ) tại chổ hoặc toàn thân.- Tại chổ: Mày đay, phù mạch, ban đỏ.- Toàn thân: Shock phản vệ, Anaphylarci.+ Typ 2: Typ dị ứng làm tan vỡ tb máuCác tb máu gắn KN phản ứng với KT có sự tham gia của bổ thể xảy ra trên bề mặttb máu -> làm vỡ tb máu-> thiếu máu do tan máu, nhiễm khuẩn do giảm BC.+ Typ 3:Phức hợp KH-KT có sự tham gia của bổ thể, lắng đọng ở tb nội mạcmạch máu gây viêm tắc mạch máu, ngưng kết TC làm tổn thương mạch cà các cơquan tương ứng. Tổn thương hay gặp là đỏ da, mụn nước, ngứa+ Typ 4: Typ phản ứng quá mẫn muộn.Khi thuốc (KN) vào lần 2 sẽ được các tb LymphoT mẫn cảm nhận diện, chúng tiếtra các Lymphokin và gây nên ph ản ứng viêm.Hay gặp là viêm da tiếp xúc, Eczema.3/ Các thuốc hay gây nên dị ứng:- Các thuốc có bản chất là Protein: Huyết thanh, Vacxin, Hormon polypeptide,men tiêu đạm, tinh chất tổ chức.- Kháng sinh: Penicillin, Steptomycin…- Các Sulfamide- Các thuốc chống lao .- Thuốc gây tê như: Procain, Lidocain..- Thuốc giảm đau hạ sốt: Paracetamol, Aspirin- Thuốc chữa sốt rét: Quinin.- Thuốc chống đông: Heparin.- Thuốc ngủ: Bacbituric.- Iodures và các thuốc cản quang có Iod- Asen hữu cơ.- Các kim loại nặng: Muối vàng, Nikel, Crome.II - TRIỆU CHỨNG:1/ Một số thể lâm sàng hay gặp.1.1/ Shock phản vệ:Ngay sau khi dị ứng thuốc xuất hiện các triệu chứng nh ư:+ Cảm giác khác thường ( bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi…)+ Mẫn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quinck+ Mạch nhanh nhỏ, khó bắt, huyết áp tụt có khi không đo đ ược.+ Khó thở, nghẹt thở.+ Đau bụng, đái ỉa không tự chủ.+ Choáng váng, vật vã, giãy giụa, co giật, hôn mê.1.2/ Mày đay cấp do thuốc:- Ngay sau khi dùng thuốc hoặc 1 vài giờ sau khi dùng thuốc xuất hiện ngứa dữdội, trên da nổi các sẩn mày đay riêng rẽ hoặc từng mảng sẩn. Có kèm theo khóthở hoặc đau bụng ỉa chảy, mạch và HA bình thường.1.3/ Nhiễm độc da dị ứng thuốc:Đây là một thể hay gặp, thường do dị ứng Typ 3 gây nên, tổn thương thông thườngvà dị ứng ở da như:- Sau khi dùng thuốc vài giờ trên da xuất hiện các mảng đỏ, ngứa, trên nền có cácmụn nước nhỏ lấm tấm, trường hợp nặng hơn thì da toàn thân đỏ, nhiều mụn nướcnhỏ, có chỗ có bọng nước to khoảng 1cm, có những đốm hoặc mảng xuất huyếtdưới da,- Trường hợp dị ứng nặng: ngoài tổn thương da còn tổn thương niêm mạc và bánniêm mạc như: môi phù nề, trợt loét, thâm đen, mi mắt phù nề trợt, niêm mạc sinhdục trợt nhiễm khuẩn, trợt ở niêm mạc miệng họng (ban đỏ nhiễm sắc cố định táiphát) khi khỏi để lại vết thâm: đỏ-> vàng-> xanh-> thâm do phân hủy globulin->Hemosidrin- Khi BN bị tổn thương ở da nặng và có tổn thương ở niêm mạc mắt, miệng vàsinh dục gọi là H/C Stevens- Johnson- Trường hợp nặng nhất là da BN bị tuột từng mảng khi miết nhẹ trên mặt da ( DHNikolski dương tính) kèm theo tổn thương niêm mạc và nội tạng gọi là H/C Lyell- Các tạng hay bị tổn thương trong dị ứng thuốc là thận ( phù chân, đái ít, Proteinniệu), gan ( men gan tăng)2/ Các xét nghiệm cần làm:- Công thức máu: đặc biệt khi có sốt để xem sốt do phản ứng dị ứng thuốc hay sốtdo nhiễm khuẩn. để có thái độ xữ trí cân nhắc dùng kháng sinh hay không?- Làm điện giải đồ để bù nước điện giải.- XN chức năng Gan, Thận xem có tổn thương gan, thận khôngIII - CHẨN ĐOÁN:1/ Chẩn đoán xác định:+ Các triệu chứng lâm sàng xảy ra ngay sau khi dùng thuốc.+ Lâm sàng ( tùy từng thể và tùy mức độ)+ Xét nghiệm:- Độc tế bào : Tỷ lệ BC tiêu hủy trong môi trường độc tự nhiên- Khi BN đang có biểu hiện lâm sàng thì không được thử trực tiếp trên BN, chỉ thửtìm căn nguyên trên ống nghiệp (Invitro)- XN công thức máu, công thức BC tìm tỷ lệ tb E- Các xét nghiệm khuyếch tán trên thạch, kết dính BC thử nghiệm hoa hồng…- Xét nghiệm chuyển dạng tb Lympho.2/ Chẩn đoán phân biệt:- Choáng phản vệ( cường phó giao cảm)- Nhiễm độc da dị ứngIV - ĐIỀU TRỊ:1/ Nguyên tắc:- Ngừng ngay các thuốc khi nghi ngờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN DỊ ỨNG THUỐC DỊ ỨNG THUỐCI - ĐẠI CƯƠNG:1/ Định nghĩa:Dị ứng thuốc là một phản ứng bất thường của cơ thể khi sử dụng thuốc trong đóthuốc đóng vai trò là một kháng nguyên hoàn chỉnh hoặc là một Hapten( khángnguyên chưa hoàn chỉnh).-> Nói cách khác: Dị ứng thuốc là sự xung đột giữa KN và KT trong cơ thể gâynên hiện tượng tăng cảm nhanh hoặc tăng cảm muộn.- Dị ứng thuốc thường xảy ra ở người có cơ địa dị ứng, những người đã mắc cácbệnh như: viêm da, sẩn ngứa, eczema, tổ đĩa, mày đay, viêm mũi, hen PQ.2/ Cơ chế bệnh sinh:- Lần đầu:Thuốc ----> cơ thể -----> kết hợp với Protein máu, da--> KN hoànchỉnh-----> cơ thể sinh KT .- Dùng lần 2: KN+KT--> phản ứng dị ứng thuốc*Theo Halpem và Coombs chia phản ứng dị ứng thành 4 Typ sau:+ Typ 1: Typ dị ứng nhanh:KN cố định trên màng tb Mastocyt phản ứng với IgE dẫn đến phá hủy tb Mastocytvà giải phóng chất trung gian( chủ yếu là Histamin ) tại chổ hoặc toàn thân.- Tại chổ: Mày đay, phù mạch, ban đỏ.- Toàn thân: Shock phản vệ, Anaphylarci.+ Typ 2: Typ dị ứng làm tan vỡ tb máuCác tb máu gắn KN phản ứng với KT có sự tham gia của bổ thể xảy ra trên bề mặttb máu -> làm vỡ tb máu-> thiếu máu do tan máu, nhiễm khuẩn do giảm BC.+ Typ 3:Phức hợp KH-KT có sự tham gia của bổ thể, lắng đọng ở tb nội mạcmạch máu gây viêm tắc mạch máu, ngưng kết TC làm tổn thương mạch cà các cơquan tương ứng. Tổn thương hay gặp là đỏ da, mụn nước, ngứa+ Typ 4: Typ phản ứng quá mẫn muộn.Khi thuốc (KN) vào lần 2 sẽ được các tb LymphoT mẫn cảm nhận diện, chúng tiếtra các Lymphokin và gây nên ph ản ứng viêm.Hay gặp là viêm da tiếp xúc, Eczema.3/ Các thuốc hay gây nên dị ứng:- Các thuốc có bản chất là Protein: Huyết thanh, Vacxin, Hormon polypeptide,men tiêu đạm, tinh chất tổ chức.- Kháng sinh: Penicillin, Steptomycin…- Các Sulfamide- Các thuốc chống lao .- Thuốc gây tê như: Procain, Lidocain..- Thuốc giảm đau hạ sốt: Paracetamol, Aspirin- Thuốc chữa sốt rét: Quinin.- Thuốc chống đông: Heparin.- Thuốc ngủ: Bacbituric.- Iodures và các thuốc cản quang có Iod- Asen hữu cơ.- Các kim loại nặng: Muối vàng, Nikel, Crome.II - TRIỆU CHỨNG:1/ Một số thể lâm sàng hay gặp.1.1/ Shock phản vệ:Ngay sau khi dị ứng thuốc xuất hiện các triệu chứng nh ư:+ Cảm giác khác thường ( bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi…)+ Mẫn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quinck+ Mạch nhanh nhỏ, khó bắt, huyết áp tụt có khi không đo đ ược.+ Khó thở, nghẹt thở.+ Đau bụng, đái ỉa không tự chủ.+ Choáng váng, vật vã, giãy giụa, co giật, hôn mê.1.2/ Mày đay cấp do thuốc:- Ngay sau khi dùng thuốc hoặc 1 vài giờ sau khi dùng thuốc xuất hiện ngứa dữdội, trên da nổi các sẩn mày đay riêng rẽ hoặc từng mảng sẩn. Có kèm theo khóthở hoặc đau bụng ỉa chảy, mạch và HA bình thường.1.3/ Nhiễm độc da dị ứng thuốc:Đây là một thể hay gặp, thường do dị ứng Typ 3 gây nên, tổn thương thông thườngvà dị ứng ở da như:- Sau khi dùng thuốc vài giờ trên da xuất hiện các mảng đỏ, ngứa, trên nền có cácmụn nước nhỏ lấm tấm, trường hợp nặng hơn thì da toàn thân đỏ, nhiều mụn nướcnhỏ, có chỗ có bọng nước to khoảng 1cm, có những đốm hoặc mảng xuất huyếtdưới da,- Trường hợp dị ứng nặng: ngoài tổn thương da còn tổn thương niêm mạc và bánniêm mạc như: môi phù nề, trợt loét, thâm đen, mi mắt phù nề trợt, niêm mạc sinhdục trợt nhiễm khuẩn, trợt ở niêm mạc miệng họng (ban đỏ nhiễm sắc cố định táiphát) khi khỏi để lại vết thâm: đỏ-> vàng-> xanh-> thâm do phân hủy globulin->Hemosidrin- Khi BN bị tổn thương ở da nặng và có tổn thương ở niêm mạc mắt, miệng vàsinh dục gọi là H/C Stevens- Johnson- Trường hợp nặng nhất là da BN bị tuột từng mảng khi miết nhẹ trên mặt da ( DHNikolski dương tính) kèm theo tổn thương niêm mạc và nội tạng gọi là H/C Lyell- Các tạng hay bị tổn thương trong dị ứng thuốc là thận ( phù chân, đái ít, Proteinniệu), gan ( men gan tăng)2/ Các xét nghiệm cần làm:- Công thức máu: đặc biệt khi có sốt để xem sốt do phản ứng dị ứng thuốc hay sốtdo nhiễm khuẩn. để có thái độ xữ trí cân nhắc dùng kháng sinh hay không?- Làm điện giải đồ để bù nước điện giải.- XN chức năng Gan, Thận xem có tổn thương gan, thận khôngIII - CHẨN ĐOÁN:1/ Chẩn đoán xác định:+ Các triệu chứng lâm sàng xảy ra ngay sau khi dùng thuốc.+ Lâm sàng ( tùy từng thể và tùy mức độ)+ Xét nghiệm:- Độc tế bào : Tỷ lệ BC tiêu hủy trong môi trường độc tự nhiên- Khi BN đang có biểu hiện lâm sàng thì không được thử trực tiếp trên BN, chỉ thửtìm căn nguyên trên ống nghiệp (Invitro)- XN công thức máu, công thức BC tìm tỷ lệ tb E- Các xét nghiệm khuyếch tán trên thạch, kết dính BC thử nghiệm hoa hồng…- Xét nghiệm chuyển dạng tb Lympho.2/ Chẩn đoán phân biệt:- Choáng phản vệ( cường phó giao cảm)- Nhiễm độc da dị ứngIV - ĐIỀU TRỊ:1/ Nguyên tắc:- Ngừng ngay các thuốc khi nghi ngờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0