Danh mục

BIỂU HIỆN HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.55 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một vài nét về sự hình thành Những dấu hiệu quan trọng của hội chứng này được Morgagni mô tả từ lâu khi ông nhận xét rằng “ xơ vữa động mạch và béo tạng thường hay gặp ở những người con nhà dòng dõi”. Ông mô tả đó là những người có đặc điểm công việc là” làm việc nghiên cứu sách vở, có cuộc sống tĩnh tại, thời gian làm việc nhiều hơn là vận dộng, người thường có những bữa ăn thừa năng lượng”, tức là không phải ở những người lao động chân tay, không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ 1. Một vài nét về sự hình thành Những dấu hiệu quan trọng của hội chứng n ày được Morgagni mô tả từ lâu khi ông nhận xét rằng “ xơ vữa động mạch và béo tạng thường hay gặp ở những người con nhà dòng dõi”. Ông mô tả đó là những người có đặc điểm công việc là” làm việc nghiên cứu sách vở, có cuộc sống tĩnh tại, thời gian làm việc nhiều hơn là vận dộng, người thường có những bữa ăn thừa năng lượng”, tức là không phải ở những người lao động chân tay, không phải người có hoạt động thể lực nặng Sau đó, Kylin nă 1923 đã mô tả những dấu hiệu có liên quan đến nhóm các triệu chứng này Một sự kiện quan trọng khác cần được ghi nhận đó là, năm 1947 Vague đã chia béo phì ra làm 2 loại, béo Gynoid và Andoi. Béo Gynoid được đặc trưng bởi sự tập trung của mô mỡ ở quanh đùi và mông, trong khi đó béo Androi đặc trưng bởi sự tập trung của mô mỡ ở bụng. béo Andoi có liên quan nhiều đến kháng insulin. Những tiền đề quan trọng khác để người ta đưa ra khái niệm hội chứng chuyển hoá tiếp theo là việc tìm ra mối liên quan giữa các acid béo tự do(FFA) và nồng độ insulin, là kỹ thuật kẹp insulin glucose máu b ình thường. Cuối cùng là hàng loạt các khái niệm được hoàn thiện như quá trình tiếp nhận glucose được insulin hoạt hoá, các tiêu chuẩn về rối loạn chuyển hoá lipid, những tiêu chuẩn về tăng huyết áp… tất cả đã giúp cho sự ra đời một “ hội chứng chuỷen hoá” Năm 1938, Gerald Reaven mô tả “ Hội chứng X” bao gồm một nhóm các yếu tố nguy cơ của bệnh lý mạch vành như tăng huyết áp, tăng glucose máu, tăng TG và hạ HDL-c máu. Reaven cũng đưa ra giả thuyết coi kháng insuln có vai trò trung tâm trong cơ chế bệnh sinh của “ Hội chứng X”. Bởi vậy còn có những tên gọi khác “ HC kháng insulin”, “ HC Reaven”. Hc này cũng còn dược các nhà dịch tễ học Australia bổ sung th ành Hc CHAO bao gồm các bệnh mạch vành, tăng huyết áp, xơ vữa mạch, béo phì và đột quỵ (Coronary artery diease, Hypertension, Atherosclerosis, Obesity and Stroke) Trong thực tế hội chứng chuỷen hoá bao gồm một nhóm các triệu chứng và dấu hiệu thường gặp trong các bệnh “ có tính chất chuyển hoá”- nhất là nhóm bệnh nội tiết- tim mạch. Cũng trong thời gian này nhiều tác giả với những nghiên cứu khác nhau đã từng bước thống nhất các tên gọi, các tiêu chuẩn chẩn đoán - Hc chuyển hoá(Metabolism syndrom) - Hc rối loạn chuyển hoá(Dysmetabolism syndrom) - Hc kháng insulin( Insulin resistance syndrom) - Hc X chuyển hoá(X syndrom) Nhìn chung các tác giả sau này là nhóm các tác giả xuất phát từ mục đích nghiên cứu của mình để đưa ra những tiêu chuẩn riêng biệt, phục vụ cho mục tiêu phòng chống bệnh tật mà nhóm đó theo đuổi. Song thực tế, ngoài phần đặc điểm của riêng mình, họ đều có những tiêu chí chẩn đoán chng. Năm 1998 một nhóm nhà nghiên cứu của WHO xác định vị trí của hc này và goi là HC chuyển hoá và khuyến cáo không nên gọi là HC kháng Insulin vì cho rằng việc gọi tên nà là do hiện tượng káng insulin không phải là nguyên nhân cơ bản của tất cả các yếu tố nguy cơ tạo nên hội chứng. 2. Định nghĩa và tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hoá (HCCH) 2.1 Định nghĩa và tiêu chuẩn chẩn đoán Có nhiều tiêu chuẩn chẩn đoán khác nhau tuỳ thuộc vào nhóm các tác giả. Giới thiệu một số tiêu chuẩn chẩn đoán 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán của WHO: Đây là tiêu chuẩn đang được áp dụng phổ biến nhất * Tiêu chí bắt buộc là kháng insulin(tiêu chí A): được xem là có kháng insulin khi có motọ trong các biểu hiện: - Đái tháo đường týp 2 - Rối loạn dung nạp glucose- IGT(sau nghiệm pháp OGT) - Suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói- IFG - Glucose máu bình thường nhưng có tăng insulin máu * Các tiêu chí khác(tiêu chí B): - Tăng HA tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc tâm trương ≥ 140mmHg và/hoặc tâm trương ≥ 90mmHg - Rối loạn chuyển hoá lipid: + Triglycerid(TG) > 1,7mmol/l và/hoặc + HDLc 0,9(với nam); > 0,85(với nữ) hoặc BIM > 30(với người châu Âu, châu Mỹ) BMI > 27 với người châu Á - Microalbumin niệu dương tính: - Tiêu chuẩn AER ≥ 20mcg/phút hoặc Albumin niệuk/Creatinin niệu> 30m/g Để chẩn doán xác định có HCCH buộc phải có tiêu chí A(một trong 4 điểm của A) thêm vào từ 2 điểm trở lên của tiêu chí B 2.1.2 Tiêu chuẩn của ATPIII thuộc chương trình giáo dục về cholesterol quốc gia của Hoa Kỳ(NCEP- National Cholesterol Education Program): - Glucose máu lúc đói ≥ 5,6mmol/l - HA ≥ 130/85mmHg - TG > 1,7mmol/l(> 50mg/dl) - HDL-c 102(với nam); > 88cm với nữ Để xác định có HCCH phải có từ 3 tiêu chuẩn trở lên 2.1.3 Tiêu chuẩn của các nhà nội tiết Mỹ(American Association of Clinical Endocrinologists- AACE): - Thừa cân/béo phì( BMI> 25) - Tăng TG > 1,7mmol/l - HDL-c thấp: nam 7,8mmol/l - Glucose máu lúc đói từ 6.1 đến 7.0mmol/l - Các yếu tố nguy cơ khác cũng được tham khảo như tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường typ 2; có tăng huyết áp; có mắc bệnh tim; có HC buồng trứng đa nang; hoặ ...

Tài liệu được xem nhiều: