BIỂU HIỆN UNG THƯ PHỔI
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình ảnh phổi phải (gồm 3 thuỳ), phổi trái (2 thuỳ), phế quản, khí quản, hạch lymphô, khối ung thư + Ung thư phổi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư ở cả nam lẫn nữ (chiếm 28% các trường hợp tử vong do ung thư)+ Ung thư phế quản (bronchogenic carcinoma) là thể ung thư thường gặp nhất, được chia làm 2 loại: Ung thư phổi không tế bào nhỏ và ung thư phổi tế bào nhỏ. + Ung thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC)- 40% là carcinom tuyến (adenocarcinoma): xuất phát từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN UNG THƯ PHỔI UNG THƯ PHỔII-CĂN BẢNA-MÔ TẢH1- Hình ảnh phổi phải (gồm 3 thuỳ), phổi trái (2 thuỳ), phế quản, khí quản, hạchlymphô, khối ung thư+ Ung thư phổi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư ở cả nam lẫn nữ(chiếm 28% các trường hợp tử vong do ung thư)+ Ung thư phế quản (bronchogenic carcinoma) là thể ung thư thường gặp nhất,được chia làm 2 loại: Ung thư phổi không tế bào nhỏ và ung thư phổi tế bào nhỏ.+ Ung thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC)- 40% là carcinom tuyến (adenocarcinoma): xuất phát từ biểu mô phế quản (tế bàotiết chất nhày), di căn nhanh hơn loại tế bào vảy (squamous cell). Nhóm carcinomtuyến tiểu phế quản phế nang có tiên lượng tốt hơn.- 20-30% là ung thư tế bào vảy: 2/3 khu trú ở vùng trung tâm, có thể gây chèn épphế quản, tạo hang và hoại tử- Các type mô học khác: chiếm 30%+ 20% là ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC): 80% khu trú ở vùng trung tâm; di cănsớm+ Các loại ung thư nguyên phát khác ở lồng ngực bao gồm: u trung phôi bào(mesothelioma), u carcinoid, sarcôm, melanôm v.v.+ Các u phổi không tế bào nhỏ (NSCLC) được phân giai đoạn từ 0 đến IV nhằmmục đích điều trị và tiên lượng. Định nghĩa mỗi giai đoạn tuỳ thuộc vào khối u(T), tình trạng hạch (N), và có di căn hay không (M).+ Ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC) được phân giai đoạn tuỳ theo vị trí của tổnthương: giai đoạn I-IIIB nếu chỉ giới hạn ở một bên của lồng ngực; giai đoạn IIIBhoặc IV nếu đã lan rộng và di căn ra khỏi nửa lồng ngực.+ Vị trí của khối u: Phía trên 60%, phía dưới 30%, ở giữa 5%, vị trí trung gian vàtrên lưu vực chính (mainstem) 5%+ U có thể lan rộng đến thành ngực, cơ hoành, các mạch máu phổi, tĩnh mạch chủ,thần kinh cơ hoành, thực quản và màng ngoài tim.+ U thường di căn đến các hạch lymphô ở phổi, trung thất, sau đó đến gan, tuyếnthượng thận, xương (huỷ xương), thận và não.Ung thư phổi thường gặp ở người lớn tuổi. Cần chú ý đặc biệt nếu ung thư xảy raở người trên 75 tuổiB-PHÒNG NGỪA CHUNG+ Hiện chưa có biện pháp tầm soát ph òng ngừa nào hữu hiệu. Có thể phòng tránhbằng cách kiểm soát gắt gao việc hút thuốc lá. Nguy cơ ung thư phổi giảm 20-30%sau khi ngưng hút thuốc được 5 năm.+ Tại Mỹ hàng năm có khoảng 175.000 trường hợp tử vong vì ung thư phổi do hútthuốc lá.H2- Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra 87% trường hợp ung thư phổiC-DỊCH TỄ HỌC+ 175.000 trường hợp mới xảy ra mỗi năm ở Mỹ+ Tỷ lệ mắc là 70/100.000 dân+ Là ung thư thường gặp nhất trên thế giới (chiếm 17,6% tổng số ung thư ở namgiới)+ 87% các trường hợp mới phát hiện là ung thư phổi không tế bào nhỏ(KTBN=NSCLC), và 50% đã di căn vào thời điểm chẩn đoán.+ Tuổi thường gặp: 50-70 tuổi+ Ung thư phổi thường gặp ở nam nhiều hơn nữD-YẾU TỐ NGUY CƠ+ Hút thuốc lá (là nguyên nhân gây ra 87% trường hợp ung thư phổi)+ Hít khói thuốc lá thụ động+ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)+ Bệnh phổi sẵn có (xơ phổi)+ Môi trường, phơi nhiễm nghề nghiệp- Phơi nhiễm amiant, fibro ciment, chất cách nhiệt (asbestos)- Tia phóng xạ- Ô nhiễm không khí- Các loại khí: Ether halogen, radon, khí mù tạc, hydrocarbon nhân thơm- Kim loại: thạch tín vô cơ, crôm, nickel+ Có thể do nhiễm HIV (đối với carcinôm tuyến)Di truyềnNguy cơ tăng gấp 1,5-3 lần ở những người có liên hệ huyết thống cấp độ 1 vớingười bệnh (1st-degree relatives)E-CĂN NGUYÊNUng thư phổi có thể do nhiều nguyên nhân; xin xem phần “Yếu tố nguy cơ”F-CÁC TÌNH TRẠNG ĐI KÈM+ Các hội chứng cận ung thư: bệnh lý xương khớp phì đại do phổi, hội chứngEaton-Lambert, hội chứng Cushing+ Hội chứng Pancoast+ Hội chứng tĩnh mạch chủ trênII- CHẨN ĐOÁNA-DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG+ Bệnh có thể âm thầm phát triển không triệu chứng+ Các triệu chứng ở phổi- Ho (ho mới xảy ra sau này hay có sự thay đổi trong kiểu ho)- Thở khò khè- Khó thở- Ho ra máu- Viêm phổi+ Triệu chứng toàn thân- Đau xương- Mệt mỏi nhiều- Sụt cân- Sốt- Thiếu máu- Ngón tay dùi trống+ Các biểu hiện khác- Đau tức ngực- Đau vai, đau cánh tay (do sự chèn ép của các khối u Pancoast)- Nuốt khó- Sưng mặt và vùng cổ- Khàn tiếng- Hội chứng HornerKhám thực thể+ Đầu, mắt, tai, mũi, họng: Hội chứng Horner, nói khó, thở rít, vàng mắt+ Vùng cổ: hạch thượng đòn, khối u+ Phổi: tràn dịch màng phổi, thở khò khè+ Bụng, bẹn: Hạch hoặc khối uB-CẬN LÂM SÀNG1-Xét Nghiệm+ Công thức máu: thiếu máu+ Tăng men gan, tăng phosphatase kiềm+ Tăng calcium máu+ Các xét nghiệm đặc biệt- Đo chức năng hô hấp- Đánh giá chất lượng sống: Thang điểm Karnofsky (KPS), thang điểm EasternCooperative Oncology Group (ECOG)- Chọc hút tủy xương (tế bào nhỏ)2-Hình ảnh học H3- Hình ảnh ung thư phổi trên phim X quang+ X quang phổi (nên so sánh với các phim cũ)- Khối u hoặc nốt phổi, đặc biệt khi có vôi hóa- Thâm nhiễm phổi kéo dài- Xẹp phổi- Dã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN UNG THƯ PHỔI UNG THƯ PHỔII-CĂN BẢNA-MÔ TẢH1- Hình ảnh phổi phải (gồm 3 thuỳ), phổi trái (2 thuỳ), phế quản, khí quản, hạchlymphô, khối ung thư+ Ung thư phổi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư ở cả nam lẫn nữ(chiếm 28% các trường hợp tử vong do ung thư)+ Ung thư phế quản (bronchogenic carcinoma) là thể ung thư thường gặp nhất,được chia làm 2 loại: Ung thư phổi không tế bào nhỏ và ung thư phổi tế bào nhỏ.+ Ung thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC)- 40% là carcinom tuyến (adenocarcinoma): xuất phát từ biểu mô phế quản (tế bàotiết chất nhày), di căn nhanh hơn loại tế bào vảy (squamous cell). Nhóm carcinomtuyến tiểu phế quản phế nang có tiên lượng tốt hơn.- 20-30% là ung thư tế bào vảy: 2/3 khu trú ở vùng trung tâm, có thể gây chèn épphế quản, tạo hang và hoại tử- Các type mô học khác: chiếm 30%+ 20% là ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC): 80% khu trú ở vùng trung tâm; di cănsớm+ Các loại ung thư nguyên phát khác ở lồng ngực bao gồm: u trung phôi bào(mesothelioma), u carcinoid, sarcôm, melanôm v.v.+ Các u phổi không tế bào nhỏ (NSCLC) được phân giai đoạn từ 0 đến IV nhằmmục đích điều trị và tiên lượng. Định nghĩa mỗi giai đoạn tuỳ thuộc vào khối u(T), tình trạng hạch (N), và có di căn hay không (M).+ Ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC) được phân giai đoạn tuỳ theo vị trí của tổnthương: giai đoạn I-IIIB nếu chỉ giới hạn ở một bên của lồng ngực; giai đoạn IIIBhoặc IV nếu đã lan rộng và di căn ra khỏi nửa lồng ngực.+ Vị trí của khối u: Phía trên 60%, phía dưới 30%, ở giữa 5%, vị trí trung gian vàtrên lưu vực chính (mainstem) 5%+ U có thể lan rộng đến thành ngực, cơ hoành, các mạch máu phổi, tĩnh mạch chủ,thần kinh cơ hoành, thực quản và màng ngoài tim.+ U thường di căn đến các hạch lymphô ở phổi, trung thất, sau đó đến gan, tuyếnthượng thận, xương (huỷ xương), thận và não.Ung thư phổi thường gặp ở người lớn tuổi. Cần chú ý đặc biệt nếu ung thư xảy raở người trên 75 tuổiB-PHÒNG NGỪA CHUNG+ Hiện chưa có biện pháp tầm soát ph òng ngừa nào hữu hiệu. Có thể phòng tránhbằng cách kiểm soát gắt gao việc hút thuốc lá. Nguy cơ ung thư phổi giảm 20-30%sau khi ngưng hút thuốc được 5 năm.+ Tại Mỹ hàng năm có khoảng 175.000 trường hợp tử vong vì ung thư phổi do hútthuốc lá.H2- Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra 87% trường hợp ung thư phổiC-DỊCH TỄ HỌC+ 175.000 trường hợp mới xảy ra mỗi năm ở Mỹ+ Tỷ lệ mắc là 70/100.000 dân+ Là ung thư thường gặp nhất trên thế giới (chiếm 17,6% tổng số ung thư ở namgiới)+ 87% các trường hợp mới phát hiện là ung thư phổi không tế bào nhỏ(KTBN=NSCLC), và 50% đã di căn vào thời điểm chẩn đoán.+ Tuổi thường gặp: 50-70 tuổi+ Ung thư phổi thường gặp ở nam nhiều hơn nữD-YẾU TỐ NGUY CƠ+ Hút thuốc lá (là nguyên nhân gây ra 87% trường hợp ung thư phổi)+ Hít khói thuốc lá thụ động+ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)+ Bệnh phổi sẵn có (xơ phổi)+ Môi trường, phơi nhiễm nghề nghiệp- Phơi nhiễm amiant, fibro ciment, chất cách nhiệt (asbestos)- Tia phóng xạ- Ô nhiễm không khí- Các loại khí: Ether halogen, radon, khí mù tạc, hydrocarbon nhân thơm- Kim loại: thạch tín vô cơ, crôm, nickel+ Có thể do nhiễm HIV (đối với carcinôm tuyến)Di truyềnNguy cơ tăng gấp 1,5-3 lần ở những người có liên hệ huyết thống cấp độ 1 vớingười bệnh (1st-degree relatives)E-CĂN NGUYÊNUng thư phổi có thể do nhiều nguyên nhân; xin xem phần “Yếu tố nguy cơ”F-CÁC TÌNH TRẠNG ĐI KÈM+ Các hội chứng cận ung thư: bệnh lý xương khớp phì đại do phổi, hội chứngEaton-Lambert, hội chứng Cushing+ Hội chứng Pancoast+ Hội chứng tĩnh mạch chủ trênII- CHẨN ĐOÁNA-DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG+ Bệnh có thể âm thầm phát triển không triệu chứng+ Các triệu chứng ở phổi- Ho (ho mới xảy ra sau này hay có sự thay đổi trong kiểu ho)- Thở khò khè- Khó thở- Ho ra máu- Viêm phổi+ Triệu chứng toàn thân- Đau xương- Mệt mỏi nhiều- Sụt cân- Sốt- Thiếu máu- Ngón tay dùi trống+ Các biểu hiện khác- Đau tức ngực- Đau vai, đau cánh tay (do sự chèn ép của các khối u Pancoast)- Nuốt khó- Sưng mặt và vùng cổ- Khàn tiếng- Hội chứng HornerKhám thực thể+ Đầu, mắt, tai, mũi, họng: Hội chứng Horner, nói khó, thở rít, vàng mắt+ Vùng cổ: hạch thượng đòn, khối u+ Phổi: tràn dịch màng phổi, thở khò khè+ Bụng, bẹn: Hạch hoặc khối uB-CẬN LÂM SÀNG1-Xét Nghiệm+ Công thức máu: thiếu máu+ Tăng men gan, tăng phosphatase kiềm+ Tăng calcium máu+ Các xét nghiệm đặc biệt- Đo chức năng hô hấp- Đánh giá chất lượng sống: Thang điểm Karnofsky (KPS), thang điểm EasternCooperative Oncology Group (ECOG)- Chọc hút tủy xương (tế bào nhỏ)2-Hình ảnh học H3- Hình ảnh ung thư phổi trên phim X quang+ X quang phổi (nên so sánh với các phim cũ)- Khối u hoặc nốt phổi, đặc biệt khi có vôi hóa- Thâm nhiễm phổi kéo dài- Xẹp phổi- Dã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0