Biểu tượng Bạch Đằng giang trong thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng Bạch Đằng giang trong thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV BIỂU TƯỢNG BẠCH ĐẰNG GIANG TRONG THƠ VĂN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV Đằng giang tự cổ huyết do hồng (Giang Văn Minh) Hà Ngọc Hoà1, Huỳnh Văn Thắng1* Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 1 * Email: vanthanghnk34@gmail.comNgày nhận bài: 22/08/2023 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 16/10/2023 Ngày chấp nhận đăng: 25/10/2023 TÓM TẮT Trong các cuộc chiến chống quân xâm lược phương Bắc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII, vớiđịa hình hiểm trở, sông Bạch Đằng đã trở thành tuyến phòng thủ đắc lực góp phần làm nên chiếnthắng vẻ vang cho các triều đại nhà Ngô, nhà Tiền Lê và nhà Trần. Với những chiến tích lừnglẫy ấy, sông Bạch Đằng đã trở thành biểu tượng cho tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm của dântộc và là nguồn cảm hứng sáng tạo cho thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.Bằng phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, bài báo chứng minh biểutượng Bạch Đằng giang được thể hiện khác nhau qua từng nhà thơ, từng giai đoạn lịch sử. Từđấy cho thấy, thời đại và ý thức hệ luôn tác động sâu sắc đến ngòi bút của người nghệ sĩ. Từ khóa: Bạch Đằng, Nguyễn Mộng Tuân, Trần Hưng Đạo, Trần Nhân Tông, Trương Hán Siêu. SYMBOL OF BACH DANG RIVER IN VIETNAMESE MEDIEVAL POETRY FROM THE 10TH TO THE 15TH CENTURY ABSTRACT In the wars against the Northern invaders from the 10th to the 13th century, with therugged terrain, the Bach Dang River became an effective defense line, contributing to a gloriousvictory for the Ngo, Early Le, and Tran dynasties. With these illustrious feats, Bach Dang Riverhas become a symbol of patriotism, national courage, and an inspiration for medievalVietnamese poetry from the 10th to the 15th century. The article demonstrates that differentpoets and historical periods have different interpretations of the Bach Dang river symbol throughthe use of historical method, analysis, comparison, and contrast. From there, it becomes evidentthat the artists style is always greatly influenced by the ideology and the era of the work. Keywords: Bach Dang, Nguyen Mong Tuan, Tran Hung Dao, Tran Nhan Tong, Truong Han Sieu.1. ĐẶT VẤN ĐỀ thành biểu tượng và là nguồn cảm hứng sáng Trong công cuộc kháng chiến chống ngoại tạo bất tận cho các loại hình nghệ thuật (nóixâm của nhà nước phong kiến Việt Nam, có chung) và văn học Việt Nam (nói riêng). Mộtnhiều địa danh hùng vĩ, hiểm trở được lịch sử trong những biểu tượng điển hình, xuyên suốtvinh danh bởi đã góp phần làm nên những tiến trình lịch sử văn học chính là Bạch Đằngchiến thắng vẻ vang, lừng lẫy. Nhiều địa danh giang. Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôiin đậm dấu ấn dung mạo lên thơ ca, đã trở chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích nhữngSố 11 (2023): 115 – 123 115 biểu hiện của biểu tượng Bạch Đằng giang quen thuộc nhất về biểu tượng gắn liền với tư trong thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X tưởng về một nội dung nào đó, đến lượt mình đến thế kỉ XV. nội dung đó lại được dùng làm bình diện biểu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hiện cho một nội dung khác, thông thường là Để làm sáng tỏ vấn đề, trong bài viết một nội dung có giá trị văn hoá hơn.” chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên (Lotman, 2016, tr 219) và “Trong biểu tượng cứu chủ yếu: phương pháp lịch sử, phương bao giờ cũng có một cái gì cổ sơ. Mỗi nền văn pháp phân tích, phương pháp so sánh, đối hoá cần một bộ cánh văn bản để thực hiện chiếu. Việc sử dụng các phương pháp nghiên chức năng cổ sơ đó… biểu tượng không bao cứu này không những chỉ đem lại cho người giờ thuộc vào một mặt cắt đồng đại của văn đọc cái nhìn nhất quán về lịch sử Việt Nam từ hoá, nó bao giờ cũng xuyên qua mặt cắt đó thế kỉ X đến thế kỉ XV mà còn tạo điều kiện bằng chiều dọc, đi từ quá khứ đến suốt tương nhận diện chân dung tâm hồn các nhà thơ qua lai” (Lotman, 2016, tr 219–220). từng giai đoạn lịch sử. Từ những quan niệm, diễn giải trên cho 3. NỘI DUNG NGHIÊN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biểu tượng Bạch Đằng giang Thơ văn trung đại Việt Nam Văn thơ Nguyễn Mộng Tuân Văn học Việt Nam Kí hiệu học văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 111 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 106 0 0 -
112 trang 103 0 0
-
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 99 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 95 4 0 -
26 trang 88 0 0
-
229 trang 83 0 0