Danh mục

Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.07 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong văn học, nói đến biểu tượng, người ta thường chú ý đến hai dấu hiệu nhận biết: biểu tượng là hình ảnh cảm tính về hiện thực; biểu tượng không chỉ mang nghĩa đen, nghĩa biểu vật, nghĩa miêu tả mà biểu tượng còn là hiện tượng chuyển nghĩa. Biểu tượng là phương thức tư duy nghệ thuật của nhà văn. Việc nghiên cứu, khám phá, giải mã biểu tượng giúp ta hiểu sâu hơn bản chất sáng tạo nghệ thuật, góp phần triển khai thêm hướng nghiên cứu thi pháp hình tượng, đem lại những khám phá mới mẻ và lí giải quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đạiTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, LỊCH SỬ số- KHẢO CỔ 7(92) - 2015 - DÂN TỘC HỌC Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nguyễn Đức Toàn * 1. Mở đầu của cộng đồng người Việt thoát thai từ Trong văn học, nói đến biểu tượng, huyền thoại, có biểu tượng kết hợp tư duyngười ta thường chú ý đến hai dấu hiệu văn hóa Đông - Tây. Hệ thống biểu tượngnhận biết: biểu tượng là hình ảnh cảm tính này dệt nên cấp độ hiện thực và siêu thựcvề hiện thực; biểu tượng không chỉ mang mang đậm sắc thái văn hóa.(*)nghĩa đen, nghĩa biểu vật, nghĩa miêu tả mà Giàn thiêu (của Võ Thị Hảo) đi từ thếbiểu tượng còn là hiện tượng chuyển nghĩa. giới đầy huyền tích vừa trần tục vừa thầnBiểu tượng là phương thức tư duy nghệ tiên, vừa chính sử vừa dã sử, ở đó nước vàthuật của nhà văn. Việc nghiên cứu, khám lửa đã thoát xác bay lên với vẻ đẹp diệu kỳ,phá, giải mã biểu tượng giúp ta hiểu sâu ẩn dấu những thông điệp của nhà văn. Mởhơn bản chất sáng tạo nghệ thuật, góp phần đầu tác phẩm là Giàn thiêu, kết thúc táctriển khai thêm hướng nghiên cứu thi pháp phẩm là lửa: ngọn lửa giàn thiêu hủy diệthình tượng, đem lại những khám phá mới những sinh linh vô tội, lửa gieo rắc tai họamẻ và lí giải quá trình sáng tạo của người thảm khốc, lửa cũng biểu tượng cho thuyếtnghệ sĩ. Trong văn học, biểu tượng được nhân quả và sự cảnh tỉnh, tượng trưng choxem là một sáng tạo nghệ thuật. Đó là tình yêu và khát vọng trần thế... Một thế lựcnhững hình ảnh cảm tính về hiện thực hắc ám tàng hình trong lửa, đó là lòng ghenkhách quan, là khả năng cắt nghĩa đời sống tuông, đố kị đã cháy bùng thành man lệ đểtừ cái nhìn văn hóa. hủy diệt lẫn nhau và hủy hoại bản thân. Bên 2. Biểu tượng nghệ thuật trong một số cạnh đó, nước trong Giàn thiêu là biểutiểu thuyết Việt Nam đương đại tượng ngăn cách mong manh hai thế giới Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại đối lập buộc con người phải lựa chọn. Dòngcó rất nhiều biểu tượng mang tính chất cổ sông là dòng đời ngắn ngủi của chàng Cáxưa như thiên thần, bào thai (Thiên thần Bơn đã cố gắng kiệt sức để thoát khỏi sựsám hối của Tạ Duy Anh), đêm - mưa (Nỗi hữu hạn của kiếp cá. Nước cũng biểu tượngbuồn chiến tranh của Bảo Ninh, Mẫu cho người mẹ bao dung, tha thứ nên có khảThượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh), năng thanh tẩy và hóa giải mọi điều. Nướcnước - lửa (Giàn thiêu của Võ Thị Hảo), và lửa đã đi từ cội nguồn văn hóa dân giantấm ván (Tấm ván phóng dao của Mạc Can, ngàn đời của nhân loại và dân tộc vào thếtrăng - chó - đêm (Thoạt kỳ thủy của giới nghệ thuật của tác phẩm. Nó vừa thamNguyễn Bình Phương), Ba vạch lượn song gia vào thế giới hình tượng vừa tạo nên môisong (Ngồi của Nguyễn Bình Phương), trường nghệ thuật đặc trưng của tiểu thuyếtngọn nến, hang sâu (Vào cõi của Nguyễn mang đậm chất huyền thoại.Bình Phương), bức tượng đá (Hồ Quý Ly - Nguyễn Xuân Khánh cũng dày côngNguyễn Xuân Khánh)... Đây là những biểu khai thác kho tàng văn hóa, tín ngưỡng,tượng vĩnh cửu và tràn đầy sức sống. Cónhững biểu tượng là mẫu gốc chung của Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội. (*)nhân loại, có biểu tượng là cổ mẫu riêng ĐT: 01682065123. Email: toanhue198@gmail.com104 Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đạiphong tục Việt để tạo dựng trong tác phẩm giữa ẩn ức và hiện thực.của mình một thế giới biểu tượng phong Trong Bến vô thường (của Nguyễn Danhphú, sống động, vừa đậm đà bản sắc văn Lam) xuất hiện nhiều hình ảnh có tính biểuhóa dân gian vừa giàu cá tính sáng tạo. Nếu tượng. Thứ nhất, hình tượng vầng trăng.tiểu thuyết Hồ Quý Ly xuất hiện hai biểu Trăng theo quan niệm truyền thống là biểutượng văn hóa nổi bật là lửa và bức tượng tượng cho cái đẹp êm dịu, thanh bình. Ở tácđá thì Mẫu Thượng ngàn của Nguyễn Xuân phẩm này, trăng được xuất hiện nhiều lầnKhánh là một thế giới biểu tượng đa tầng và đều gắn với sự biến mất của nhân vật.mang đậm sắc thái âm tính: đêm, đất, rừng, Mặt trăng là thứ duy nhất mà “tôi” tôn thờtrăng, cây đa, rắn thần, hồ Huyền, Mẫu và khát khao, ánh trăng với tôi là “một thứThượng ngàn - mẹ Việt bất tử... Đây là ánh bạc mênh mông”. Trăng trở thành thếchùm biểu tượng vừa gợi chung cảm giác giới của “tôi”, thành một cái kì diệu ngoạithần bí, ảm đạm, linh thiêng và mẫu tính. giới mà nhân vật tôi chưa kịp nắm bắt;Ngoài ý nghĩa chung đó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: