Danh mục

Biểu tượng trăng trong truyện Kiều của Nguyễn Du

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 907.47 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu cụ thể của bài viết này, qua sự mô tả các biểu hiện khác nhau của “trăng” trong liên hệ với Thúy Kiều, chúng tôi chỉ ra các ý nghĩa về tâm lí, văn hóa của chúng. Tuy nhiên, cần phải đặt sự phân tích này trong các tương quan mang tính tổng thể từ các hình ảnh và biểu tượng khác trong văn bản như: bóng đêm, trạng thái biểu hiện của ngày, các biểu hiện của bóng đèn, yếu tố nước, thế giới mộng,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng trăng trong truyện Kiều của Nguyễn DuUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 https://doi.org/10.47393/jshe.v10iSpecial.837 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC BIỂU TƯỢNG TRĂNG TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Nguyễn Quang Huy Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Tóm tắt: Biểu tượng “trăng” là mã văn hóa - nghệ thuật quan trọng bậc nhất trong Truyện Kiều của Chấp nhận đăng: Nguyễn Du. Nó hiện diện trong nhiều hình thù, đặc điểm khác nhau tùy theo các hoàn cảnh xã hội - tâm 10 – 09 – 2020 http://jshe.ued.udn.vn/ giới, chủ yếu qua nhân vật Thúy Kiều. Qua khảo sát và phân tích, “trăng” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã vượt qua một hình ảnh thiên nhiên thông thường từ văn bản gốc của Thanh Tâm Tài Nhân. Nó trĩu nặng các trạng thái tình cảm và các sắc thái sống. Đúng hơn, nó gắn liền với các trải nghiệm tinh thần và thể xác ở thế giới trần tục. Quan trọng nhất, chúng tôi cho rằng, qua chủ thể soi ngắm và trải nghiệm - Vương Thúy Kiều - biểu tượng “trăng” đã biểu đạt các tầng sâu của cái tôi chủ thể. Mục tiêu cụ thể của bài viết này, qua sự mô tả các biểu hiện khác nhau của “trăng” trong liên hệ với Thúy Kiều, chúng tôi chỉ ra các ý nghĩa về tâm lí, văn hóa của chúng. Tuy nhiên, cần phải đặt sự phân tích này trong các tương quan mang tính tổng thể từ các hình ảnh và biểu tượng khác trong văn bản như: bóng đêm, trạng thái biểu hiện của ngày, các biểu hiện của bóng đèn, yếu tố nước, thế giới mộng,… Những thành phần này tạo nên không gian âm tính, vũ trụ âm tính độc lập với thế giới còn lại. Và quan trọng nhất trong tương quan này là biểu hiện cụ thể các trạng thái tâm và thể của nhân vật Thúy Kiều. Để làm được những điều này, trước hết, chúng tôi tập trung vào văn bản Truyện Kiều. Sau đó, tham chiếu các quan điểm lí thuyết liên ngành từ Kí hiệu học văn hóa, Hiện tượng học hiện sinh và Phân tâm học vật chất có liên quan. Từ khóa: Truyện Kiều; biểu tượng trăng; chủ thể trải nghiệm; Thúy Kiều; không gian âm tính; ý hướng tạo ảnh. vận hành của vũ trụ trong cuộc sống của con người1. Mở đầu trung đại phương Đông, đặc biệt là ở Trung Quốc và Cuộc sống của con người trong Truyện Kiều (Đào, Việt Nam vốn mang tính lưỡng nguyên rõ rệt, tức là một1989, tr.573) được Nguyễn Du đặt trong một mạng lưới sự liên hệ mang tính “tương cảm”, “tương dữ” giữa conhàng loạt các mối quan hệ với thế giới xung quanh. Đặc người và thế giới. Ở một phương diện khác, chúng tôiđiểm của thế giới này có đầy đủ các biểu hiện của nó từ đã có lần đề cập đến tính chất này ở khía cạnh “tâm thứctrên trời xuống cõi âm, vừa hữu hình vừa vô hình, vừa tham dự” của con người thời trung đại, nó biểu hiện chohữu thức vừa vô thức. Ở đây, ngày và đêm; thiên nhiên kiểu tư duy tiền hiện đại (Q. H. Nguyễn, 2015). Nhìn từvà xã hội; mơ và thực, âm và dương; thiêng và tục; hồn khía cạnh này, thân phận con người luôn chịu sự chima và con người, thiện và ác,… cùng hiện diện trong phối và cộng thông với vũ trụ tổng thể gồm ba tầng bậcmột liên đới đến kì lạ. Điều này, về mặt lí thuyết nhận trời - người - cõi âm. Đề cập và phân tích biểu tượngthức của con người thời trung đại, và mô hình các thế “trăng” trong Truyện Kiều, các tác giả Trần Văn Lý (V.giới trong văn chương nhà Nho đã được Gurevich L. Trần, 2001), Lưu Khôn (Lưu, 2020), Đào Dục Tú (D.(Gurevich, 1998) và Trần Nho Thìn (Trần N. T., 2003) T. Đào, 2014), Trần Đình Sử (Đ. S. Trần, 2007), Vươngđề cập đến. Cả hai tác giả tập trung vào các nguyên lí Trọng (Vương, 2017) ghi nhận sự xuất hiện với tần suất lớn trong truyện. Các tác giả đã khai thác, phân tích biểu tượng “trăng” từ khía cạnh ẩn dụ, kí hiệu,... Theo đó,* Tác giả liên hệ Nguyễn Quang Huy “trăng” là yếu tố thời gian, và quan trọng nhất là ẩn dụ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng ...

Tài liệu được xem nhiều: