Biểu tượng văn hóa trong văn học Việt Nam về biển đảo từ đầu thế kỷ XX đến nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.93 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích, đánh giá, luận giải một số khía cạnh chủ yếu của cảm thức văn hóa biển đảo trong Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX đến nay nhìn từ diễn trình và nhìn từ giá trị, biểu tượng văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng văn hóa trong văn học Việt Nam về biển đảo từ đầu thế kỷ XX đến nay VĂN HÓA NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VỀ BIỂN ĐẢO TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY NGÔ VĂN GIÁ* Tóm tắt Với mục đích hệ thống, nghiên cứu các tác phẩm văn chương viết về biển đảo nhằm cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan về cảm thức biển đảo trong tác phẩm văn học từ đầu thế kỷ XX đến nay, từ đó hướng tới truyền tải và khơi gợi tình cảm gắn kết, trân quý các giá trị cùng niềm tự hào về biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Bài viết phân tích, đánh giá, luận giải một số khía cạnh chủ yếu của cảm thức văn hóa biển đảo trong Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX đến nay nhìn từ diễn trình và nhìn từ giá trị, biểu tượng văn hóa. Tiếp cận vấn đề từ diễn trình lịch sử văn học, với hệ quy chiếu là các giá trị văn hóa được biểu hiện và kết tinh trong/qua tác phẩm thơ văn, chúng tôi cho rằng biển/đảo đã trở thành biểu tượng có tính khái quát, về cơ bản biểu đạt 4 bình diện ý nghĩa: khát vọng sống; Tổ quốc; không gian cộng cư, cộng cảm; tình yêu đôi lứa. Từ khóa: Biểu tượng, biểu tượng văn hóa, văn học Việt Nam, biển đảo Abstract With the purpose of systemizing and researching literary works of islands marine to provide readers with an overview of the perceive of islands marine in literary works from the beginning of the twentieth century to the present, therefore moving towards propagation and evoke emotional cohesion, cherish of the values and pride of the sacred island marine of the country. The article analyzes, evaluates and interprets some key aspects of the perceiving of islands marine culture in Vietnamese Literature from the early twentieth century, it is seen from the perspective of process and the values, symbols of culture. Approaching the issue from the literary historical process, with the frame of reference as cultural values which are expressed and crystallized in/through the literature works, it is believed that the sea and island has become an iconic symbol that basically expresses 4 aspects of meaning: the desire to live; Nation; space of living together, sympathy; love. Keywords: Symbols, cultural symbols, Vietnamese literature, islands marine Dẫn nhập đạt bằng/qua ngôn từ nghệ thuật, vừa mang L à một loại hình nghệ thuật ngôn từ, tính trực tiếp, cảm tính, cụ thể, vừa mang tính văn học đã “lên tiếng” và biểu đạt về khái quát. Khái niệm “hình tượng văn học” biển/đảo theo một cách rất riêng của thuộc cấp độ vĩ mô. Trong khi miêu tả hình mình. Đó là cách cảm nhận và cắt nghĩa về tượng văn học (nghệ thuật) ở một tác phẩm/ biển đảo qua hình tượng văn học của mỗi tác tác giả, lại cần phải nhận diện qua những hình giả, ở tác phẩm cụ thể gắn với diễn trình lịch sử tượng bộ phận như hình tượng tác giả, hình văn hóa - văn học dân tộc. Hình tượng văn học tượng thế giới (con người và không gian - được hiểu là một bức tranh đời sống được biểu thời gian, trong đó có thiên nhiên, vũ trụ, tâm linh…). Mỗi một loại hình tượng đó đều được * PGS.TS, Khoa Viết văn, Báo chí, Trường ĐHVHHN biểu hiện ra bằng các hình ảnh, các biểu tượng72 Số 32 (Tháng 6 - 2020) VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT(symbol). Biểu tượng chính là đơn vị trung tâm, hệ sự kiện mà còn ở chiều sâu vô thức cộngcó ý nghĩa kết tinh của thế giới hình tượng. Các đồng, tâm linh cộng đồng, rộng ra là văn hóa.biểu tượng văn học, như một tự nhiên hoặc có Và như vậy, biểu tượng văn học tất yếu bắt gặpkhi như một chủ ý của tác giả, hàm chứa các văn hóa, trở thành biểu tượng văn hóa; hay nóicảm thức, giá trị văn hóa chiều sâu, biểu đạt cách khác, biểu tượng trong văn học bao giờtâm thức, căn cước văn hóa của dân tộc mà tác cũng mang tính chất song trùng, vừa thuộcgiả thuộc về. Cho nên khi nói đến biểu tượng, về văn học vừa thuộc về văn hóa. Ví dụ, hìnhkhông nên hiểu khép kín trong địa hạt văn ảnh “Sông Lấp” trong bài thơ cùng tên của Túhọc, mà cần đặt chúng trong một ngữ cảnh Xương chính là một biểu tượng văn học, đồngvăn hóa rộng, xem chúng như là phương thức thời là một biểu tượng văn hóa, nói về sự biếnchuyên chở, kết tinh cảm thức văn hóa, các giá đổi không cưỡng lại được của một xã hội thuộctrị văn hóa. địa những năm cuối thế kỷ XIX trên tất cả các Theo đó, muốn hiểu cảm thức biển đảo ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng văn hóa trong văn học Việt Nam về biển đảo từ đầu thế kỷ XX đến nay VĂN HÓA NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VỀ BIỂN ĐẢO TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY NGÔ VĂN GIÁ* Tóm tắt Với mục đích hệ thống, nghiên cứu các tác phẩm văn chương viết về biển đảo nhằm cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan về cảm thức biển đảo trong tác phẩm văn học từ đầu thế kỷ XX đến nay, từ đó hướng tới truyền tải và khơi gợi tình cảm gắn kết, trân quý các giá trị cùng niềm tự hào về biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Bài viết phân tích, đánh giá, luận giải một số khía cạnh chủ yếu của cảm thức văn hóa biển đảo trong Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX đến nay nhìn từ diễn trình và nhìn từ giá trị, biểu tượng văn hóa. Tiếp cận vấn đề từ diễn trình lịch sử văn học, với hệ quy chiếu là các giá trị văn hóa được biểu hiện và kết tinh trong/qua tác phẩm thơ văn, chúng tôi cho rằng biển/đảo đã trở thành biểu tượng có tính khái quát, về cơ bản biểu đạt 4 bình diện ý nghĩa: khát vọng sống; Tổ quốc; không gian cộng cư, cộng cảm; tình yêu đôi lứa. Từ khóa: Biểu tượng, biểu tượng văn hóa, văn học Việt Nam, biển đảo Abstract With the purpose of systemizing and researching literary works of islands marine to provide readers with an overview of the perceive of islands marine in literary works from the beginning of the twentieth century to the present, therefore moving towards propagation and evoke emotional cohesion, cherish of the values and pride of the sacred island marine of the country. The article analyzes, evaluates and interprets some key aspects of the perceiving of islands marine culture in Vietnamese Literature from the early twentieth century, it is seen from the perspective of process and the values, symbols of culture. Approaching the issue from the literary historical process, with the frame of reference as cultural values which are expressed and crystallized in/through the literature works, it is believed that the sea and island has become an iconic symbol that basically expresses 4 aspects of meaning: the desire to live; Nation; space of living together, sympathy; love. Keywords: Symbols, cultural symbols, Vietnamese literature, islands marine Dẫn nhập đạt bằng/qua ngôn từ nghệ thuật, vừa mang L à một loại hình nghệ thuật ngôn từ, tính trực tiếp, cảm tính, cụ thể, vừa mang tính văn học đã “lên tiếng” và biểu đạt về khái quát. Khái niệm “hình tượng văn học” biển/đảo theo một cách rất riêng của thuộc cấp độ vĩ mô. Trong khi miêu tả hình mình. Đó là cách cảm nhận và cắt nghĩa về tượng văn học (nghệ thuật) ở một tác phẩm/ biển đảo qua hình tượng văn học của mỗi tác tác giả, lại cần phải nhận diện qua những hình giả, ở tác phẩm cụ thể gắn với diễn trình lịch sử tượng bộ phận như hình tượng tác giả, hình văn hóa - văn học dân tộc. Hình tượng văn học tượng thế giới (con người và không gian - được hiểu là một bức tranh đời sống được biểu thời gian, trong đó có thiên nhiên, vũ trụ, tâm linh…). Mỗi một loại hình tượng đó đều được * PGS.TS, Khoa Viết văn, Báo chí, Trường ĐHVHHN biểu hiện ra bằng các hình ảnh, các biểu tượng72 Số 32 (Tháng 6 - 2020) VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT(symbol). Biểu tượng chính là đơn vị trung tâm, hệ sự kiện mà còn ở chiều sâu vô thức cộngcó ý nghĩa kết tinh của thế giới hình tượng. Các đồng, tâm linh cộng đồng, rộng ra là văn hóa.biểu tượng văn học, như một tự nhiên hoặc có Và như vậy, biểu tượng văn học tất yếu bắt gặpkhi như một chủ ý của tác giả, hàm chứa các văn hóa, trở thành biểu tượng văn hóa; hay nóicảm thức, giá trị văn hóa chiều sâu, biểu đạt cách khác, biểu tượng trong văn học bao giờtâm thức, căn cước văn hóa của dân tộc mà tác cũng mang tính chất song trùng, vừa thuộcgiả thuộc về. Cho nên khi nói đến biểu tượng, về văn học vừa thuộc về văn hóa. Ví dụ, hìnhkhông nên hiểu khép kín trong địa hạt văn ảnh “Sông Lấp” trong bài thơ cùng tên của Túhọc, mà cần đặt chúng trong một ngữ cảnh Xương chính là một biểu tượng văn học, đồngvăn hóa rộng, xem chúng như là phương thức thời là một biểu tượng văn hóa, nói về sự biếnchuyên chở, kết tinh cảm thức văn hóa, các giá đổi không cưỡng lại được của một xã hội thuộctrị văn hóa. địa những năm cuối thế kỷ XIX trên tất cả các Theo đó, muốn hiểu cảm thức biển đảo ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Biểu tượng văn hóa Văn học Việt Nam Văn hóa biển đảo Hình tượng văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 303 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0