Bình đẳng giới trong gia đình người Sán Chỉ qua khảo sát tại xã Bộc Bố, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xem xét về thực trạng bình đẳng giới trong gia đình người Sán Chỉ thể hiện qua sự phân công lao động trong gia đình, sự tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực xã hội, quyền ra quyết định trong gia đình, cũng như mối quan hệ giữa yếu tố ngôn ngữ - Tiếng Việt đối với vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình đẳng giới trong gia đình người Sán Chỉ qua khảo sát tại xã Bộc Bố, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI SÁN CHỈ QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN Tạ Thị Thảo Đại học Khoa học-Đại học Thái Nguyên Tóm tắt: Bình đẳng giới, cụ thể là bình đẳng trong cơ hội và trong việc đảm bảo tiếng nói đối với nam và nữ được xem như một điều kiện tiên quyết để hướng tới tăng trưởng công bằng và bền vững. So với nhóm dân tộc Kinh, Hoa, nhóm dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa thiệt thòi hơn rất nhiều. Ở cả xã hội mẫu hệ và phụ hệ, người phụ nữ dân tộc thiểu số là người thiệt thòi hơn nam giới trên hầu hết mọi phương diện. Bài viết này xem xét về thực trạng bình đẳng giới trong gia đình người Sán Chỉ thể hiện qua sự phân công lao động trong gia đình, sự tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực xã hội, quyền ra quyết định trong gia đình, cũng như mối quan hệ giữa yếu tố ngôn ngữ - Tiếng Việt đối với vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới. Số liệu trong bài viết được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS version 16.0, dựa trên nghiên cứu thực địa với người Sán Chỉ ở thôn Khuổi Bẻ và Nà Lẩy thuộc xã Bộc Bố, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn. (3) Yếu tố nào tác động mạnh mẽ nhất tới hiện 1. Phương pháp luận trạng bất bình đẳng giới trong gia đình người 1.1. Một số thuật ngữ Sán Chỉ? Giới: là khái niệm chỉ sự khác biệt trong 1.3. Công cụ thu thập số liệu phân công lao động, chia sẻ trách nhiệm và Nghiên cứu này sử dụng chủ yếu là quyền lợi giữa nam giới và phụ nữ trong xã hội. phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể: Quan niệm về giới có thể khác nhau tùy thuộc Quan sát: giúp làm sáng tỏ các phát hiện dựa vào nền văn hóa với những phong tục tập quán trên bảng hỏi, đặc biệt cần thiết trong nghiên riêng, và có thể thay đổi theo từng giai đoạn cứu tìm hiểu về bất bình đẳng giới. phát triển của xã hội. Phỏng vấn bằng bảng hỏi: công tác thực địa Bình đẳng giới: Là việc nam, nữ có vị trí, được tiến hành tại 2 thôn Nà Lẩy và Khuổi Bẻ - vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và có là hai thôn sinh tụ chủ yếu của cộng đồng người cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát Sán Chỉ ở Bắc Kạn. Thông tin được thu thập triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp nam như nhau về thành quả của sự phát triển đó giới và phụ nữ dựa trên một bảng hỏi được chuẩn [Luật Bình đẳng giới, 2006] bị sẵn. Bất bình đẳng giới: được hiểu là sự không Phỏng vấn sâu: được thực hiện với 10 ngang bằng trong so sánh tương quan về vị trí, trường hợp trên cả 2 thôn, nhằm thu thập sâu vai trò, tiếng nói của nam giới và phụ nữ. Giá trị hơn những thông tin về quan niệm vai trò và vị gắn cho vai trò của nam giới và phụ nữ được xã trí của nam giới và phụ nữ trong gia đình hội thừa nhận chính là cơ sở quyết định khả năng người Sán Chỉ. tiếp cận tài sản và nguồn lực của gia đình và xã Chọn mẫu: Chọn 40 hộ trên tổng số 81 hộ hội, cũng như tiếng nói khác nhau của nam và của hai thôn Nà Lẩy, Khuổi Bẻ - là 2 thôn tập nữ. trung đông nhất người Sán Chỉ. Và đây là địa 1.2. Câu hỏi nghiên cứu bàn còn lưu giữ hầu như trọn vẹn tập quán sinh Nhằm đánh giá hiện trạng và nguyên nhân sống của nhóm dân tộc này. của bất bình đẳng giới trong gia đình người 2. Địa bàn nghiên cứu Sán Chỉ với điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt Bộc Bố là một xã của huyện Pắc Nặm, khó khăn, nghiên cứu này tập trung vào một số tỉnh Bắc Kạn, Xã có tổng diện tích tự nhiên là câu hỏi nghiên cứu sau: 5.330 km2, dân số khoảng 3.644 người, mật độ (1) Có những bất bình đẳng nào trong việc 67 người/km2. Tuy là huyện lị song Bộc Bố phân công lao động trong gia đình người Sán không có tuyến quốc lộ nào chạy qua mà duy Chỉ? nhất có tuyến ĐT.258B bắt nguồn từ Thị trấn (2) Sự bất bình đẳng trong tiếp cận, kiểm soát Chợ Rã lên Bộc Bố và kết thúc tại xã Cao Tân, các nguồn lực gia đình (tài sản, đất đai, lao hiện nay tuyến ĐT.258B đang được nâng cấp động,…) giữa nam giới và phụ nữ được thể nên đi lại hơi khó khăn. Trên địa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình đẳng giới trong gia đình người Sán Chỉ qua khảo sát tại xã Bộc Bố, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI SÁN CHỈ QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN Tạ Thị Thảo Đại học Khoa học-Đại học Thái Nguyên Tóm tắt: Bình đẳng giới, cụ thể là bình đẳng trong cơ hội và trong việc đảm bảo tiếng nói đối với nam và nữ được xem như một điều kiện tiên quyết để hướng tới tăng trưởng công bằng và bền vững. So với nhóm dân tộc Kinh, Hoa, nhóm dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa thiệt thòi hơn rất nhiều. Ở cả xã hội mẫu hệ và phụ hệ, người phụ nữ dân tộc thiểu số là người thiệt thòi hơn nam giới trên hầu hết mọi phương diện. Bài viết này xem xét về thực trạng bình đẳng giới trong gia đình người Sán Chỉ thể hiện qua sự phân công lao động trong gia đình, sự tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực xã hội, quyền ra quyết định trong gia đình, cũng như mối quan hệ giữa yếu tố ngôn ngữ - Tiếng Việt đối với vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới. Số liệu trong bài viết được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS version 16.0, dựa trên nghiên cứu thực địa với người Sán Chỉ ở thôn Khuổi Bẻ và Nà Lẩy thuộc xã Bộc Bố, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn. (3) Yếu tố nào tác động mạnh mẽ nhất tới hiện 1. Phương pháp luận trạng bất bình đẳng giới trong gia đình người 1.1. Một số thuật ngữ Sán Chỉ? Giới: là khái niệm chỉ sự khác biệt trong 1.3. Công cụ thu thập số liệu phân công lao động, chia sẻ trách nhiệm và Nghiên cứu này sử dụng chủ yếu là quyền lợi giữa nam giới và phụ nữ trong xã hội. phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể: Quan niệm về giới có thể khác nhau tùy thuộc Quan sát: giúp làm sáng tỏ các phát hiện dựa vào nền văn hóa với những phong tục tập quán trên bảng hỏi, đặc biệt cần thiết trong nghiên riêng, và có thể thay đổi theo từng giai đoạn cứu tìm hiểu về bất bình đẳng giới. phát triển của xã hội. Phỏng vấn bằng bảng hỏi: công tác thực địa Bình đẳng giới: Là việc nam, nữ có vị trí, được tiến hành tại 2 thôn Nà Lẩy và Khuổi Bẻ - vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và có là hai thôn sinh tụ chủ yếu của cộng đồng người cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát Sán Chỉ ở Bắc Kạn. Thông tin được thu thập triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp nam như nhau về thành quả của sự phát triển đó giới và phụ nữ dựa trên một bảng hỏi được chuẩn [Luật Bình đẳng giới, 2006] bị sẵn. Bất bình đẳng giới: được hiểu là sự không Phỏng vấn sâu: được thực hiện với 10 ngang bằng trong so sánh tương quan về vị trí, trường hợp trên cả 2 thôn, nhằm thu thập sâu vai trò, tiếng nói của nam giới và phụ nữ. Giá trị hơn những thông tin về quan niệm vai trò và vị gắn cho vai trò của nam giới và phụ nữ được xã trí của nam giới và phụ nữ trong gia đình hội thừa nhận chính là cơ sở quyết định khả năng người Sán Chỉ. tiếp cận tài sản và nguồn lực của gia đình và xã Chọn mẫu: Chọn 40 hộ trên tổng số 81 hộ hội, cũng như tiếng nói khác nhau của nam và của hai thôn Nà Lẩy, Khuổi Bẻ - là 2 thôn tập nữ. trung đông nhất người Sán Chỉ. Và đây là địa 1.2. Câu hỏi nghiên cứu bàn còn lưu giữ hầu như trọn vẹn tập quán sinh Nhằm đánh giá hiện trạng và nguyên nhân sống của nhóm dân tộc này. của bất bình đẳng giới trong gia đình người 2. Địa bàn nghiên cứu Sán Chỉ với điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt Bộc Bố là một xã của huyện Pắc Nặm, khó khăn, nghiên cứu này tập trung vào một số tỉnh Bắc Kạn, Xã có tổng diện tích tự nhiên là câu hỏi nghiên cứu sau: 5.330 km2, dân số khoảng 3.644 người, mật độ (1) Có những bất bình đẳng nào trong việc 67 người/km2. Tuy là huyện lị song Bộc Bố phân công lao động trong gia đình người Sán không có tuyến quốc lộ nào chạy qua mà duy Chỉ? nhất có tuyến ĐT.258B bắt nguồn từ Thị trấn (2) Sự bất bình đẳng trong tiếp cận, kiểm soát Chợ Rã lên Bộc Bố và kết thúc tại xã Cao Tân, các nguồn lực gia đình (tài sản, đất đai, lao hiện nay tuyến ĐT.258B đang được nâng cấp động,…) giữa nam giới và phụ nữ được thể nên đi lại hơi khó khăn. Trên địa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình đẳng giới Dân tộc thiểu số Phân công lao động Bất bình đẳng giới Tập quán sinh sống người Sán Chỉ Tiền tệ hóa tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 548 0 0 -
Một số nghiên cứu xã hội học về nam giới và nam tính trên thế giới
13 trang 149 0 0 -
9 trang 145 0 0
-
19 trang 123 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 87 0 0 -
11 trang 85 0 0
-
7 trang 74 0 0
-
34 trang 64 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 61 0 0 -
10 trang 57 0 0