Bình đẳng Giới từ
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.16 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này do Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức, Tổ chức quốc tế vầ Phát triển Bền vững của Đức và Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc sẽ giúp bạn hiểu thêm về mối quan hệ giữa ba sự kiện (Công ước xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, Hội nghị Thế giới lần thứ tư về Phụ nữ, Hội nghị Cấp cao thiên niên kỷ) và tầm quan trọng của CEDAW.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình đẳng Giới từ Con đường tới Bình đẳng Giới Pathway to Gender Equality Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh và Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ CEDAW, Beijing and the MDGs Boä Hôïp taùc Kinh teá vaø Quyõ Phaùt trieån Phuï nöõ Phaùt trieån Lieân bang Ñöùc Lieân hôïp quoác (UNIFEM) Tổ chức Quốc tế về Phát triển Bền vững của Đức (GTZ) Quyõ Phaùt trieån Phuï nöõ Lieân hôïp quoác (UNIFEM) Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) UNIFEM là Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (LHQ). UNIFEM hỗ trợ cả về tài chính và kỹ thuật cho các chương trình và chiến lược có sáng kiến thúc đẩy nhân quyền, tham chính và an ninh kinh tế của phụ nữ. UNIFEM quan hệ hợp tác với với các tổ chức của LHQ, chính phủ, phi chính phủ và các mạng lưới nhằm thúc đẩy bình đẳng giới. UNIFEM đưa các vấn đề và mối quan tâm của phụ nữ vào chương trình nghị sự của các quốc gia, khu vực và toàn cầu thông qua việc phát triển hợp tác và hỗ trợ kỹ thuật về lồng ghép giới và các chiến lược tăng cường quyền năng cho phụ nữ. Tổ chức Quốc tế về Phát triển Bền vững của Đức (GTZ) Boä Hôïp taùc Kinh teá vaø Phaùt trieån Lieân bang Ñöùc Bản tiếng Anh của quyển sách này được xuất bản với sự hợp tác và hỗ trợ của dự án GTZ “Thúc đẩy quyền của phụ nữ”, đại diện cho Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang của Đức (BMZ). Tác giả: Lee Waldorf, trên cơ sở nghiên cứu của Shelley Inglis Xin chân thành cảm ơn: Sự góp ý và ủng hộ của một số cá nhân - nguồn hỗ trợ lớn lao trong việc xuất bản cuốn sách này và chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Barbara Adams, Carol Barton, Mara Bustelo, Nanette Braun, Noeleen Heyzer, Chandni Joshi, Osnat Lubrani, Zina Mounla, Juliane Osterhaus, Leigh Pasqual, Joanne Sandler, Hanna Beate Schoepp- Schilling và Damira Sartbaeva về những đóng góp quý báu của họ. Con đường tới Bình đẳng Giới: Công ước CEDAW, Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh và Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Bản quyền Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc ISBN: 1-932827-17-X Bản tiếng Việt do công ty Luck House Graphics Ltd. thực hiện Tel: 04. 7722346/8312818 * Fax: 04. 7722347 Lời giới thiệu Trong lịch sử đấu tranh cho việc thực hiện quyền bình đẳng giới trên thế giới trong vòng vài thập kỷ qua, có ba mốc lớn cơ bản là: 1. Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1979 và hiện có 185 quốc gia thành viên. 2. Hội nghị Thế giới lần thứ tư về Phụ nữ được tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) trong năm 1995 với sự tham gia của các nhà lãnh đạo quốc gia trên thế giới, hàng nghìn các tổ chức phi chính phủ đã đề ra Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh trên 12 lĩnh vực. 3. Hội nghị Cấp cao Thiên niên kỷ được Liên hợp quốc tổ chức trong năm 2000 tại Niu-oóc (Mỹ) với sự tham gia của các nhà lãnh đạo cấp cao của 189 nước trên thế giới đã thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ với 8 mục tiêu, trong đó mục tiêu 3 về thực hiện bình đẳng giới. Thực ra, các mục tiêu thiên niên kỷ không có gì mới đặc biệt, mà là sự nối tiếp việc thực hiện 12 lĩnh vực mà Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh và những mục tiêu của Công ước CEDAW cùng những điều ước quốc tế khác về quyền con người đảm bảo các quyền của phụ nữ và trẻ em gái. Cái mới của các mục tiêu thiên niên kỷ là cụ thể, có định hạn thời gian thực hiện và những chỉ tiêu định lượng. C ON Đ Ư Ờ N G TỚ I BÌN H Đ Ẳ N G GIỚ I Cuốn sách Con đuờng tới Bình đẳng Giới này do Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức, Tổ chức Quốc tế về Phát triển Bền vững của Đức (GTZ) và Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) sẽ giúp bạn hiểu hơn về mối quan hệ giữa ba sự kiện trên và tầm quan trọng của việc CEDAW, Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh và các Mục tiêu Thiên niên kỷ. Chúng tôi cám ơn Ủy ban Quốc gia về sự Tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam (NCFAW) đã tổ chức dịch, Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ việc in bản tiếng Việt của quyển sách này và xin được trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Vũ Ngọc Bình Điều phối viên Quốc gia Chương trình CEDAW Đông Nam Á UNIFEM CON Đ ƯỜ N G TỚ I B ÌN H ĐẲ NG G IỚ I Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) Đại hội đồng Liên hợp quốc thành lập Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) năm 1976 theo lời kêu gọi của các tổ chức phụ nữ tham dự Hội nghị Thế giới lần thứ nhất về Phụ nữ năm 1975 ở Mêhicô. Trong suốt 30 năm qua, UNIFEM cung cấp hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính cho những sáng kiến về chương trình và chiến lược để đẩy mạnh công việc nâng cao năng lực cho phụ nữ và bình đẳng giới trên toàn thế giới. Nhiệm vụ của UNIFEM là: · Hỗ trợ những hoạt động đem lại lợi ích cho phụ nữ phù hợp với các ưu tiên của quốc gia và khu vực. · Đóng vai trò phục vụ là cơ quan xúc tác, với mục tiêu đảm bảo sự tham gia phù hợp của phụ nữ trong các hoạt động phát triển từ giai đoạn ban đầu. · Giữ vai trò sáng tạo và xúc tá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình đẳng Giới từ Con đường tới Bình đẳng Giới Pathway to Gender Equality Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh và Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ CEDAW, Beijing and the MDGs Boä Hôïp taùc Kinh teá vaø Quyõ Phaùt trieån Phuï nöõ Phaùt trieån Lieân bang Ñöùc Lieân hôïp quoác (UNIFEM) Tổ chức Quốc tế về Phát triển Bền vững của Đức (GTZ) Quyõ Phaùt trieån Phuï nöõ Lieân hôïp quoác (UNIFEM) Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) UNIFEM là Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (LHQ). UNIFEM hỗ trợ cả về tài chính và kỹ thuật cho các chương trình và chiến lược có sáng kiến thúc đẩy nhân quyền, tham chính và an ninh kinh tế của phụ nữ. UNIFEM quan hệ hợp tác với với các tổ chức của LHQ, chính phủ, phi chính phủ và các mạng lưới nhằm thúc đẩy bình đẳng giới. UNIFEM đưa các vấn đề và mối quan tâm của phụ nữ vào chương trình nghị sự của các quốc gia, khu vực và toàn cầu thông qua việc phát triển hợp tác và hỗ trợ kỹ thuật về lồng ghép giới và các chiến lược tăng cường quyền năng cho phụ nữ. Tổ chức Quốc tế về Phát triển Bền vững của Đức (GTZ) Boä Hôïp taùc Kinh teá vaø Phaùt trieån Lieân bang Ñöùc Bản tiếng Anh của quyển sách này được xuất bản với sự hợp tác và hỗ trợ của dự án GTZ “Thúc đẩy quyền của phụ nữ”, đại diện cho Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang của Đức (BMZ). Tác giả: Lee Waldorf, trên cơ sở nghiên cứu của Shelley Inglis Xin chân thành cảm ơn: Sự góp ý và ủng hộ của một số cá nhân - nguồn hỗ trợ lớn lao trong việc xuất bản cuốn sách này và chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Barbara Adams, Carol Barton, Mara Bustelo, Nanette Braun, Noeleen Heyzer, Chandni Joshi, Osnat Lubrani, Zina Mounla, Juliane Osterhaus, Leigh Pasqual, Joanne Sandler, Hanna Beate Schoepp- Schilling và Damira Sartbaeva về những đóng góp quý báu của họ. Con đường tới Bình đẳng Giới: Công ước CEDAW, Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh và Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Bản quyền Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc ISBN: 1-932827-17-X Bản tiếng Việt do công ty Luck House Graphics Ltd. thực hiện Tel: 04. 7722346/8312818 * Fax: 04. 7722347 Lời giới thiệu Trong lịch sử đấu tranh cho việc thực hiện quyền bình đẳng giới trên thế giới trong vòng vài thập kỷ qua, có ba mốc lớn cơ bản là: 1. Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1979 và hiện có 185 quốc gia thành viên. 2. Hội nghị Thế giới lần thứ tư về Phụ nữ được tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) trong năm 1995 với sự tham gia của các nhà lãnh đạo quốc gia trên thế giới, hàng nghìn các tổ chức phi chính phủ đã đề ra Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh trên 12 lĩnh vực. 3. Hội nghị Cấp cao Thiên niên kỷ được Liên hợp quốc tổ chức trong năm 2000 tại Niu-oóc (Mỹ) với sự tham gia của các nhà lãnh đạo cấp cao của 189 nước trên thế giới đã thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ với 8 mục tiêu, trong đó mục tiêu 3 về thực hiện bình đẳng giới. Thực ra, các mục tiêu thiên niên kỷ không có gì mới đặc biệt, mà là sự nối tiếp việc thực hiện 12 lĩnh vực mà Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh và những mục tiêu của Công ước CEDAW cùng những điều ước quốc tế khác về quyền con người đảm bảo các quyền của phụ nữ và trẻ em gái. Cái mới của các mục tiêu thiên niên kỷ là cụ thể, có định hạn thời gian thực hiện và những chỉ tiêu định lượng. C ON Đ Ư Ờ N G TỚ I BÌN H Đ Ẳ N G GIỚ I Cuốn sách Con đuờng tới Bình đẳng Giới này do Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức, Tổ chức Quốc tế về Phát triển Bền vững của Đức (GTZ) và Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) sẽ giúp bạn hiểu hơn về mối quan hệ giữa ba sự kiện trên và tầm quan trọng của việc CEDAW, Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh và các Mục tiêu Thiên niên kỷ. Chúng tôi cám ơn Ủy ban Quốc gia về sự Tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam (NCFAW) đã tổ chức dịch, Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ việc in bản tiếng Việt của quyển sách này và xin được trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Vũ Ngọc Bình Điều phối viên Quốc gia Chương trình CEDAW Đông Nam Á UNIFEM CON Đ ƯỜ N G TỚ I B ÌN H ĐẲ NG G IỚ I Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) Đại hội đồng Liên hợp quốc thành lập Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) năm 1976 theo lời kêu gọi của các tổ chức phụ nữ tham dự Hội nghị Thế giới lần thứ nhất về Phụ nữ năm 1975 ở Mêhicô. Trong suốt 30 năm qua, UNIFEM cung cấp hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính cho những sáng kiến về chương trình và chiến lược để đẩy mạnh công việc nâng cao năng lực cho phụ nữ và bình đẳng giới trên toàn thế giới. Nhiệm vụ của UNIFEM là: · Hỗ trợ những hoạt động đem lại lợi ích cho phụ nữ phù hợp với các ưu tiên của quốc gia và khu vực. · Đóng vai trò phục vụ là cơ quan xúc tác, với mục tiêu đảm bảo sự tham gia phù hợp của phụ nữ trong các hoạt động phát triển từ giai đoạn ban đầu. · Giữ vai trò sáng tạo và xúc tá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình đẳng giới Bảo vệ quyền phụ nữ Quyền của trẻ em gái Công ước CEDAW Tổ chức quốc tế Phụ nữ Việt NamTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 558 0 0 -
19 trang 127 0 0
-
7 trang 95 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 88 0 0 -
10 trang 59 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 58 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 54 1 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN30: Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non
4 trang 46 0 0 -
Giáo trình Dân số phát triển (tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế): Phần 2
30 trang 43 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0