Danh mục

Bình Định: 'Chùa' Ông, 'Chùa' Bà

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 458.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bình Định: “Chùa” Ông, “Chùa” Bà Thứ ba, 04 Tháng 1 2011 09:57 “Chùa” Ông, “Chùa” Bà của người Minh Hương ở Bình ĐịnhCùng với Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Huế), cảng thị Nước Mặn là một trong ba trung tâm thương mại hàng đầu của Đàng Trong vào thế kỷ XVII- XVIII. Nhân tố quyết định cho sự hình thành những trung tâm thương mại lúc bấy giờ là những thương nhân Minh Hương. Đặc điểm của người Minh Hương là ở đâu có làng Minh Hương, nơi đó có Miếu Ông, Miếu Bà mà người dân quen...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình Định: “Chùa” Ông, “Chùa” Bà Bình Định: “Chùa” Ông,“Chùa” BàThứ ba, 04 Tháng 1 2011 09:57“Chùa” Ông, “Chùa” Bà của người Minh Hương ở BìnhĐịnhCùng với Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Huế), cảng thịNước Mặn là một trong ba trung tâm thương mại hàng đầucủa Đàng Trong vào thế kỷ XVII- XVIII. Nhân tố quyết địnhcho sự hình thành những trung tâm thương mại lúc bấy giờlà những thương nhân Minh Hương. Đặc điểm của ngườiMinh Hương là ở đâu có làng Minh Hương, nơi đó có MiếuÔng, Miếu Bà mà người dân quen gọi là “Chùa” Ông, “Chùa”Bà.Ở Bình Định, vào khoảng năm 1610, thuyền buôn ngườiHoa đã vào cửa Thị Nại, theo sông Côn ngược lên vạn GòBồi lập phố buôn bán. Cảng thị Nước Mặn đã hình thành,nhanh chóng phát triển và chiếm một vị trí quan trọng trênhải đồ quốc tế lúc ấy. Cùng với Nước Mặn, nhiều phố mớicủa người Minh Hương lần lượt mọc lên ở một số địaphương khác trong tỉnh như: Trà Quang phố (Phù Mỹ), HoàQuang phố (Hoài Nhơn), An Thái phố (An Nhơn)... Đặc điểmcủa người Minh Hương là ở đâu có làng Minh Hương, nơiđó có Miếu Ông, Miếu Bà mà người dân quen gọi là “Chùa”Ông, “Chùa” Bà, mặc dù ngay trước cửa “Chùa” nào cũngcó tấm biển rất lớn sơn son thếp vàng đề: Quan Thánh ĐếMiếu hoặc Thiên Hậu Miếu, có nơi còn gọi là Thiên HậuCung. Ngoài việc thờ Thiên Hậu Thánh mẫu, người MinhHương còn có miếu thờ Bà Chúa Thai Sinh - Bảo Sản,những người đàn bà hiếm muộn thường đến đây cầunguyện về đường con cái hoặc được sanh đẻ mẹ tròn convuông. Một số làng Minh Hương, ngoài “Chùa” Ông, “Chùa”Bà còn xây “Chùa” Ngũ Bang (năm bang: Triều Châu, PhúcKiến,Quảng Đông, Hải Nam và Hẹ).Quan Thánh Đế Miếu và Thiên Hậu Miếu:Quan Thánh Đế Miếu thờ ba vị: Quan Vân Trường ở giữa,mặt đỏ, râu dài. Bên trái là Châu Thương (còn gọi là ChâuXương), mặt đen, tướng dữ tợn. Bên phải là Quan Bình mặttrắng hiền từ. Đó là những nhân vật lịch sử đời Tam Quốc ởTrung Hoa (219 - 265 SCN). Người Hoa ở miền Nam TrungQuốc và người Hoa ở các nước vùng Đông Nam Á đều thờ3 vị này. Người Hoa ở vùng Hoàng Hà không thờ.Thiên Hậu Miếu thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu (vợ của trời).Theo sự tích: Bà Lâm Mị Châu tức Lâm Nương Nương,người Bồ Dương - Phúc Kiến. Sanh năm Giáp Thân (1044),đời vua Tống Nhân Tông, mười một tuổi đi tu đạo Phật. Bàtìm được dưới giếng lạng một xấp cổ thư, bà coi theo đóluyện tập rồi đắc đạo. Một hôm, cha bà là Lâm Tích Khánhdùng thuyền cùng hai con trai anh (hai anh của bà), chởmuối đi bán tỉnh Giang Tây. Giữa đường gặp bão lớn,thuyền bị đắm, cả ba lặn hụp chới với. Nhờ tu quyện đắcđạo, đang ngồi dệt vải ở nhà, nhưng bà đã cứu được haianh trai thoát nạn. Từ đó, tin đồn truyền khắp nơi đều biết.Mỗi khi tàu thuyền gặp nạn ngoài biển, gọi vái đến Bà thì taiqua nạn khỏi. Năm Canh Dần ( 1110), niên hiệu Đại Quang,nhà Tống sắc phong Bà là: Thiên Hậu Thánh Mẫu. Nhữngthương khách Trung Hoa đi thuyền qua lại Việt Nam buônbán thời bấy giờ rất tôn sùng Bà. Trên thuyền có hương ánthờ Bà, định cư ở đâu cũng lập miếu thờ Bà Thiên HậuThánh Mẫu.“Chùa” Ông, “Chùa” Bà ở Bình Định:Từ đầu thế kỷ XVII, họ Lâm, Nguỵ, Khưu, Mã, Dương... đến lậpNước Mặn phố, nay thuộc thôn An Hoà xã Phước Quang huyệnTuy Phước. Nơi đây người Minh Hương đã xây “Chùa” Ông. Hiệnnay, chỉ còn bức bình phong, dấu tích nền và cổng “Chùa” Bà dođược tu sửa nhiều lần nên khá khang trang. Năm Bảo Đại thứ 19“Chùa” được đại tu, gian giữa thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, bên tráithờ Thành Hoàng làng, bên phải thờ Bà Chúa Thai Sanh - Bảo Sản.Năm 1649, họ Lâm tiếp sau là họ Quách, Trịnh đến AnNhơn lập An Thái phố, và cùng nhau lập “Chùa” Bà thờThiên Hậu Thánh Mẫu khá lớn, gồm có nhà Tiền bái, Tảgian, Hữu gian, sau là Hậu cung, cấu kiện gỗ kiểu nhà lámái: “Chùa” Ông ở đây xây muộn hơn (TK XIX), của nhómngười Minh Hương họ Tạ, Hứa, Đỗ, Thái, Diệp, Đào... sangsau, thuộc Xuân Quang Trang. “Chùa này được tu sửa năm2000 nên khá khang trang”. Ngoài ra, ở An Thái còn có“Chùa” Ngũ Bang, thờ đủ cả Quan Thánh Đế Quân, BàChúa Thai Sanh - Bảo Sản, Bà Hoả, Tiền Hiền... Chính giữađiện, thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu. Hiện nay chùa bị xuốngcấp hư hỏng. Tại Gò Bồi thuộc xã Phước Hoà huyện TuyPhước có chi nhánh của Xuân Quang Trang ở An Thái. Nơiđây, các họ Lâm, Lý, Trần... cũng xây “Chùa” Ông.Đầu thế kỷ XVIII, từ cửa Đề Gi, các họ Trần, Hứa, Hàn,Lương, Lại... lên Phù Mỹ lập Trà Quang phố và xây “Chùa”Ông, “Chùa” Bà. Hiện nay, chỉ còn ‘’Chùa ‘’ Bà, bên trongcòn bài vị thờ các vị đã có công lập ‘’Chùa “ và sắc phong,tọa lạc tại trước chợ Phù Mỹ (cũ).Ở xã Tam Quan huyện Hoài Nhơn, các dòng họ Lý, Đỗ,Vương, Tống, Huỳnh, La... lập Hoà Quang phố. Ở đây,ngoài xây “Chùa” Ông, “Chùa” Bà của người Minh Hươngcòn có “Chùa” Ngũ Bang Thành Chánh của Hoa Kiều ngũbang rất lớn. Tất cả nay không còn, các cốt tượng Ông vàBà đều được thỉnh về thờ chung tại một ngôi miếu trongkhuông viên chùa Định Quang thôn Tân Thành I xã TamQuan Bắc. Ở một số nơi khác như: Nhơn Phong, Bồng Sơn, Phù Cátcũng có người Minh Hương và có “Chù ...

Tài liệu được xem nhiều: