BÌNH ĐỊNH - Đặc sản ẩm thực Bình Định - Bánh ít lá gai
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc sản ẩm thực Bình Định* Bánh ít lá gai: Về Bình Định, du khách sẽ được nếm hương vị ngọt lành của bánh ít lá gai, thứ bánh đơn sơ mộc mạc, rất gần gũi với người dân Bình Định. Những ngày giỗ kỵ, có thể thiếu cá, thiếu thịt nhưng không thể thiếu bánh ít lá gai. Và trong phong tục cưới xin, mâm bánh ít lá gai làm lễ hồi dâu còn thể hiện sự đảm đang khéo léo của người phụ nữ. Bánh được làm bằng bột nếp tươi quết nhuyễn với lá gai và đường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÌNH ĐỊNH - Đặc sản ẩm thực Bình Định - Bánh ít lá gai Đặc sản ẩm thực Bình Định* Bánh ít lá gai: Về Bình Định, du khách sẽ được nếm hương vị ngọt lành củabánh ít lá gai, thứ bánh đơn sơ mộc mạc, rất gần gũi với người dân Bình Định. Những ngày giỗ kỵ, có thể thiếu cá, thiếu thịt nhưng không thể thiếu bánhít lá gai. Và trong phong tục cưới xin, mâm bánh ít lá gai làm lễ hồi dâu còn thểhiện sự đảm đang khéo léo của người phụ nữ. Bánh được làm bằng bột nếp tươi quết nhuyễn với lá gai và đường cát,nhân bánh làm bằng đậu xanh hoặc cơm dừa. Bánh ít đậm đà hương vị quêhương gắn liền với câu ca:Muốn ăn bánh ít lá gaiLấy chồng Bình Định cho dài đường đi* Bún song thằng: Làm bằng đậu xanh, nổi tiếng vì có hương vị thơm ngonđặc biệt và có giá trị dinh dưỡng cao, được sản xuất ở vùng An Thái (NhơnPhúc - An Nhơn). Sở dĩ có tên gọi “song thằng” vì khi làm bún người ta thườngbắt bún thành từng đôi một. Tương truyền các vua triều Nguyễn thường triệuthợ bún An Thái ra kinh đô Huế làm, nhưng không thành công, vì không cónước Sông Côn, cho nên còn có tên gọi là bún “Sông thần” và gọi chệch đithành bún song thần.* Bánh hỏi: Được làm từ bột gạo, là món đặc thù của Bình Định. Bánh hỏithường được ăn kèm với thịt theo, bánh tráng và các loại rau thơm, nước mắm,tạo thành món ăn mang đầy đủ hương vị chua, cay, ngọt, béo, thơm ngon vôcùng đặc trưng, hấp dẫn.* Nem chợ huyện: Là loại nem được chế biến ở huyện Tuy Phước, tập trung ởvùng chợ huyện nên được gọi là nem chợ huyện. Nem chợ huyện nổi tiếngtrong cả nước và đã đi vào đời sống của người dân qua câu ca dao:Ai về Tuy Phước ăn nemGhé qua Hưng Thạnh mà xem Tháp Chàm Du khách đến Bình Định ai ai cũng muốn thưởng thức miếng nem chợhuyện thơm ngon, vừa chua, vừa cay, vừa ngọt, vừa dai, vừa dòn, cùng với lyrượu Bàu đá cay nồng, đậm đà và mang về làm quà cho bạn bè, người thânnhững chiếc nem chợ huyện đặc trưng hương vị Bình Định.* Bánh tráng: Là món thường xuyên có mặt trong các bữa ăn của người dân từcác bữa ăn bình thường đến các buổi tiệc, liên hoan, cưới hỏi... Tiếng bẻ rốp rốp,mùi bay thơm thơm... đó là khí vị đặc biệt của ẩm thực Bình Định. Bình Địnhđược xem là quê hương của bánh tráng, vì tương truyền rằng bánh tráng là mónlương khô chiến lược được ra đời cùng với bước chân thần tốc của đội quânTây Sơn đánh đuổi ngoại xâm. Bánh tráng có nhiều loại như bánh tráng gạo,bánh tráng mè... và nổi bật là bánh tráng nước dừa ở vùng Hoài Nhơn. Bánhtráng cũng là món quà đặc trưng của quê hương Bình Định.* Rượu bầu đá: Là loại rượu nổi tiếng của Bình Định, được chưng cất ở vùngAn Nhơn, hương vị thơm ngon đặc thù, sánh ngang với nhiều loại rượu nổitiếng trong cả nước như rượu làng Vân ở miền Bắc, rượu Gò Đen ở miền Nam... * Thuỷ, hải đặc sản: - Chình: Có nhiều loại chình như chình mun và chình bông, thịt ngon và bổ. Đặc biệt là loại chình mun ở đầm Châu Trúc, huyện Phù Mỹ, nổi tiếng thơm, ngon và có giá trị bổ dưỡng rất cao. - Các loại tôm, cua, mực, cá: Như tôm hùm, tôm sú, cua huỳnh đế, mực ống, cá chua, cá ngừ đại dương... được chế biến thành những món ăn hấp dẫn có giá trị dinh dưỡng cao phù hợp với khẩu vị mọi người.Đặc sản chả cá Bình Định Trong những ngày Tết, các gia đình vùng biển Bình Định bao giờ cũng chuẩn bị một nồi cá ngừ kho - món đặc sản vùng biển miền Trung - và dăm ba giề chả cá hấp tròn tròn với đường kính khoảng hơn một gang tay. Cá ngừ kho làm đơn giản. Chọn cá tươi, làm sạch và xắt thành từng khúc. Giã hành với muối hột, tiêu... ướp để chừng một giờ đồng hồ cho ngấm, đun một nồi nước sôi, thả cá vào cùng mấy trái ớt chín đỏ, khi ăn thì dầm nhuyễn ớt. Bữa cúng chiều 30, vào ba ngày mùng 1, mùng 2, mùng 3, trên mâm cơm mời ông bà không thể thiếu được đĩa cá kho. Bát cơm gạo trắng thơm lừng mùi lúa mới ăn cùng miếng cá ngừ kho đậm đà, vị bùi béo của cá, vị cay của tiêu, ớt, thoang thoảng hương thơm của hành... Ngoài nồi cá ngừ kho ngọt, dù bận rộn đến đâu cũng người dân ở đây làm dăm ba giề chả cá để hấp. Chả cá có thể làm bằng cá thu, cá mối, cá chuồn, cá nhồng. Làm sạch, nạo thịt cá, đem băm nhuyễn, nêm chút gia vị, rồi bỏ vào cối quết mạnh, chắc và đều tay. Thoa dầu lên đĩa làm khuôn để cho khỏi dính và bỏ vào nồi hấp. Cá vừa chín tới hương thơm tỏa ra thơm lựng khắp gian nhà. Ba bữa Tết người dân vùng biển có món chả cá, mời bạn bè thân thiết đến lai rai hay để làm món ăn dự phòng. Làm mồi uống rượu thì xắt hình con thoi, hình chữ nhật chiên giòn hoặc để nguyên khi vừa hấp... Rượu Mỹ Tho, mồi chả cá chấm ớt tương, nhâm nhi giữa không gian xuân tươi đẹp, vào lúc không phải tất bật với chuyện tôm cá, biển khơi, tàu bè... xung quanh là gia đình, bạn bè đầm ấm, vui vẻ, thật không còn có cái thú nào bằng.Du ký Miền đất Võ - Viết Hiền Hoài Nhơn - Vùng đất gieo mầm võ đầu tiên Tôi quyết định chọn Hoài Nhơn để khơi nguồn cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÌNH ĐỊNH - Đặc sản ẩm thực Bình Định - Bánh ít lá gai Đặc sản ẩm thực Bình Định* Bánh ít lá gai: Về Bình Định, du khách sẽ được nếm hương vị ngọt lành củabánh ít lá gai, thứ bánh đơn sơ mộc mạc, rất gần gũi với người dân Bình Định. Những ngày giỗ kỵ, có thể thiếu cá, thiếu thịt nhưng không thể thiếu bánhít lá gai. Và trong phong tục cưới xin, mâm bánh ít lá gai làm lễ hồi dâu còn thểhiện sự đảm đang khéo léo của người phụ nữ. Bánh được làm bằng bột nếp tươi quết nhuyễn với lá gai và đường cát,nhân bánh làm bằng đậu xanh hoặc cơm dừa. Bánh ít đậm đà hương vị quêhương gắn liền với câu ca:Muốn ăn bánh ít lá gaiLấy chồng Bình Định cho dài đường đi* Bún song thằng: Làm bằng đậu xanh, nổi tiếng vì có hương vị thơm ngonđặc biệt và có giá trị dinh dưỡng cao, được sản xuất ở vùng An Thái (NhơnPhúc - An Nhơn). Sở dĩ có tên gọi “song thằng” vì khi làm bún người ta thườngbắt bún thành từng đôi một. Tương truyền các vua triều Nguyễn thường triệuthợ bún An Thái ra kinh đô Huế làm, nhưng không thành công, vì không cónước Sông Côn, cho nên còn có tên gọi là bún “Sông thần” và gọi chệch đithành bún song thần.* Bánh hỏi: Được làm từ bột gạo, là món đặc thù của Bình Định. Bánh hỏithường được ăn kèm với thịt theo, bánh tráng và các loại rau thơm, nước mắm,tạo thành món ăn mang đầy đủ hương vị chua, cay, ngọt, béo, thơm ngon vôcùng đặc trưng, hấp dẫn.* Nem chợ huyện: Là loại nem được chế biến ở huyện Tuy Phước, tập trung ởvùng chợ huyện nên được gọi là nem chợ huyện. Nem chợ huyện nổi tiếngtrong cả nước và đã đi vào đời sống của người dân qua câu ca dao:Ai về Tuy Phước ăn nemGhé qua Hưng Thạnh mà xem Tháp Chàm Du khách đến Bình Định ai ai cũng muốn thưởng thức miếng nem chợhuyện thơm ngon, vừa chua, vừa cay, vừa ngọt, vừa dai, vừa dòn, cùng với lyrượu Bàu đá cay nồng, đậm đà và mang về làm quà cho bạn bè, người thânnhững chiếc nem chợ huyện đặc trưng hương vị Bình Định.* Bánh tráng: Là món thường xuyên có mặt trong các bữa ăn của người dân từcác bữa ăn bình thường đến các buổi tiệc, liên hoan, cưới hỏi... Tiếng bẻ rốp rốp,mùi bay thơm thơm... đó là khí vị đặc biệt của ẩm thực Bình Định. Bình Địnhđược xem là quê hương của bánh tráng, vì tương truyền rằng bánh tráng là mónlương khô chiến lược được ra đời cùng với bước chân thần tốc của đội quânTây Sơn đánh đuổi ngoại xâm. Bánh tráng có nhiều loại như bánh tráng gạo,bánh tráng mè... và nổi bật là bánh tráng nước dừa ở vùng Hoài Nhơn. Bánhtráng cũng là món quà đặc trưng của quê hương Bình Định.* Rượu bầu đá: Là loại rượu nổi tiếng của Bình Định, được chưng cất ở vùngAn Nhơn, hương vị thơm ngon đặc thù, sánh ngang với nhiều loại rượu nổitiếng trong cả nước như rượu làng Vân ở miền Bắc, rượu Gò Đen ở miền Nam... * Thuỷ, hải đặc sản: - Chình: Có nhiều loại chình như chình mun và chình bông, thịt ngon và bổ. Đặc biệt là loại chình mun ở đầm Châu Trúc, huyện Phù Mỹ, nổi tiếng thơm, ngon và có giá trị bổ dưỡng rất cao. - Các loại tôm, cua, mực, cá: Như tôm hùm, tôm sú, cua huỳnh đế, mực ống, cá chua, cá ngừ đại dương... được chế biến thành những món ăn hấp dẫn có giá trị dinh dưỡng cao phù hợp với khẩu vị mọi người.Đặc sản chả cá Bình Định Trong những ngày Tết, các gia đình vùng biển Bình Định bao giờ cũng chuẩn bị một nồi cá ngừ kho - món đặc sản vùng biển miền Trung - và dăm ba giề chả cá hấp tròn tròn với đường kính khoảng hơn một gang tay. Cá ngừ kho làm đơn giản. Chọn cá tươi, làm sạch và xắt thành từng khúc. Giã hành với muối hột, tiêu... ướp để chừng một giờ đồng hồ cho ngấm, đun một nồi nước sôi, thả cá vào cùng mấy trái ớt chín đỏ, khi ăn thì dầm nhuyễn ớt. Bữa cúng chiều 30, vào ba ngày mùng 1, mùng 2, mùng 3, trên mâm cơm mời ông bà không thể thiếu được đĩa cá kho. Bát cơm gạo trắng thơm lừng mùi lúa mới ăn cùng miếng cá ngừ kho đậm đà, vị bùi béo của cá, vị cay của tiêu, ớt, thoang thoảng hương thơm của hành... Ngoài nồi cá ngừ kho ngọt, dù bận rộn đến đâu cũng người dân ở đây làm dăm ba giề chả cá để hấp. Chả cá có thể làm bằng cá thu, cá mối, cá chuồn, cá nhồng. Làm sạch, nạo thịt cá, đem băm nhuyễn, nêm chút gia vị, rồi bỏ vào cối quết mạnh, chắc và đều tay. Thoa dầu lên đĩa làm khuôn để cho khỏi dính và bỏ vào nồi hấp. Cá vừa chín tới hương thơm tỏa ra thơm lựng khắp gian nhà. Ba bữa Tết người dân vùng biển có món chả cá, mời bạn bè thân thiết đến lai rai hay để làm món ăn dự phòng. Làm mồi uống rượu thì xắt hình con thoi, hình chữ nhật chiên giòn hoặc để nguyên khi vừa hấp... Rượu Mỹ Tho, mồi chả cá chấm ớt tương, nhâm nhi giữa không gian xuân tươi đẹp, vào lúc không phải tất bật với chuyện tôm cá, biển khơi, tàu bè... xung quanh là gia đình, bạn bè đầm ấm, vui vẻ, thật không còn có cái thú nào bằng.Du ký Miền đất Võ - Viết Hiền Hoài Nhơn - Vùng đất gieo mầm võ đầu tiên Tôi quyết định chọn Hoài Nhơn để khơi nguồn cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đặc sản bình định võ việt nam con người bình định lịch sử bình định văn hóa bình định thơ văn bình địnhTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 0 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 1 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0 -
91 trang 0 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
155 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính nâng cao - Tăng Cẩm Nhung
102 trang 2 0 0