Bình Dương phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao: Từ thực tiễn khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết góp phần làm rõ khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái, huyện Phú Giáo trong tiến trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao Bình Dương, từ đó cũng đề xuất một số định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong thời gian sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình Dương phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao: Từ thực tiễn khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái BÌNH DƯƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHỆ CAO: TỪ THỰC TIỄN KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO AN THÁI Nguyễn Thị Thu Phương1 1. CH22LS01, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Khu nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) An Thái, tại xã An Thái, huyện Phú Giáo là mộttrong những khu nông nghiệp điển hình có những đóng góp tích cực vào sự phát triển nông nghiệpcủa tỉnh Bình Dương. Được phê duyệt vào năm 2009 với diện tích 500 ha, khu NNCNC An Thái đãáp dụng nhiều công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất. Sản phẩm của khu này không chỉ đáp ứngnhu cầu trong nước mà còn “có mặt tại các thị trường nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc” (TrịnhBình, 2022). Qua bài viết này, tác giả góp phần làm rõ khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái,huyện Phú Giáo trong tiến trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao Bình Dương, từ đó cũng đềxuất một số định hướng phát triển NNCNC trong thời gian sắp tới. Từ khoá: An Thái, Bình Dương, nông nghiệp công nghệ cao, Unifam.1. MỞ ĐẦU Khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái tại xã An Thái, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương làmột điểm sáng trong tiến trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Bình Dương, đóng góptích cực cho sự phát triển nông nghiệp trong giai đoạn từ 2008 đến 2022. Nông nghiệp công nghệ cao đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượngsản phẩm và bảo vệ môi trường (Lê Linh, 2020). Công nghệ hiện đại được áp dụng trong sản xuấtgiúp tối ưu hóa sử dụng tài nguyên, tăng cường khả năng cạnh tranh, và đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của thị trường. Khu NNCNC An Thái là một minh chứng cho sự lựa chọn đúng đắn của tỉnh Bình Dương trongviệc phát triển nông nghiệp công nghệ cao. “Với quy mô 500 ha, khu này đã xây dựng các mô hìnhsản xuất nông nghiệp công nghệ với hiệu quả kinh tế cao. Các công nghệ áp dụng bao gồm thông tin,sinh học, tự động hóa,...” (https://unifarm.com.vn/chi-tiet-du-an/gioi-thieu/) Khu NNCNC An Thái là “mô hình điển hình trong cho sự phát triển nông nghiệp công nghệcao của tỉnh Bình Dương” (Cao Sơn, 2011). Sản lượng cây trồng trong khu đã đạt năng suất từ 100 -120 tấn/ha. Đặc biệt, khu cung cấp sản phẩm đạt chuẩn GlobalGAP ra thị trường quốc tế. NNCNCAn Thái không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh. Ngày nay, khu NNCNC An Thái là điểm đến tham quan hấp dẫn cho du khách muốn tham quanquy trình sản xuất nông nghiệp và thưởng thức các loại trái cây sạch.2. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong xu hướng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, có rấtnhiều ngành nghề áp dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất trong đó có nông nghiệp. Bình Dươnghiện có 4 khu NNCNC, việc áp dụng các khoa học, kỹ thuật vào nông nghiệp đã thúc đẩy năng suất,chất lượng ngày một tăng cao, tạo ra nông sản sạch không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước còn đẩy 415mạnh xuất khẩu ra bên ngoài. Do đó, khi tìm hiểu về “Bình Dương phát triển nông nghiệp theo hướngcông nghệ cao: Từ thực tiễn nông nghiệp công nghệ cao An Thái”, tôi sử dụng một số tài liệu sau: Trịnh Bình (2022). Bình Dương phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Tạp chí Viện khoa họcnông nghiệp Việt Nam. Bài viết đã cung cấp các mô hình nông nghiệp công nghệ cao ở Bình Dương,đồng thời cũng nêu ra những khó khăn cũng cần khắc phục để phát triển nông nghiệp công nghệ caoở Bình Dương trong thời gian tới. Đây là nguồn tài liệu đã được tác giả khai thác sử dụng, nghiêncứu phục vụ cho bài viết. Dương Anh Đào (2012). Nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại thành phố CầnThơ (Luận văn Thạc sĩ). Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh. Luậnvăn đã trình bày cơ sở lý luận về NNCNC, các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển NNCNC,định hướng và giải pháp phát triển NNCNC Cần Thơ. Những nhận định đó đã được tác giả chọn lọc,tham khảo. Yến Nhi (2022). Bình Dương: Kỳ vọng bước đột phá của nông nghiệp ứng dụng công nghệcao. Bài viết đề cập về hướng đi bền vững khi áp dụng NNCNC trong lãnh vực trồng trọt, chăn nuôiđồng thời cũng đề ra nhiều giải pháp thúc đẩy NNCNC phát triển của tỉnh Bình Dương. Thảo Nguyễn (2022). “Thủ phủ” nông nghiệp công nghệ cao. Bài báo đề cập đến dấu ấnNNCNC An Thái đi tiên phong trong lãnh vực NNCNC ở tỉnh Bình Dương, xác định những khó khănban đầu như vốn, đầu ra,... Qua đó, đề ra các chính sách hỗ trợ phát triển NNCNC. Hà Phạm (2023). Bình Dương “Tạo đà” từ nông nghiệp công nghệ cao. Bài viết đã nêu ra cácmô hình NNCNC trong đó nhấn mạnh NNCNC An Thái, tỉnh Bình Dương đã hỗ trợ cho các mô hìnhtiêu biểu tạo đà cho nông nghiệp của tỉnh phát triển hơn. Cao Sơn (2011). Khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái: Điểm sáng trong sản xuất nôngnghiệp. Báo Online Bình Dương. Bài báo đề cập các khu chức năng của NNCNC An Thái, thành tựuđạt được ở đây. Sự phát triển của nền NNCNC cũng góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn BìnhDương, nâng cao nhận thức về sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại của người dân Bình Dương. Th.S Ngô Xuân Thanh (2023). Chính sách tài chính thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệcao ở Việt Nam. Trong bài viết tác giả đã đề cập các chính sách trong đó chính sách tài chính là nguồnlực quan trọng thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao phát triển. Đoan Trang (2021). Nông nghiệp Bình Dương bứt phá nhờ ứng dụng công nghệ cao. Bài báođề cập đến diện tích, thành tựu NNCNC Bình Dương, trong đó đề cập đến NNCNC cao của Phú Giáonhư HTX Kim Long, khu NNCNC An Thái,… NNCNC cũng góp phần thay đổi diện mạo bộ mặtvùng nông thôn. Trang chủ về khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái, https://unifarm.com.vn/chi-tiet-du-an/gioi-thieu/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình Dương phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao: Từ thực tiễn khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái BÌNH DƯƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHỆ CAO: TỪ THỰC TIỄN KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO AN THÁI Nguyễn Thị Thu Phương1 1. CH22LS01, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Khu nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) An Thái, tại xã An Thái, huyện Phú Giáo là mộttrong những khu nông nghiệp điển hình có những đóng góp tích cực vào sự phát triển nông nghiệpcủa tỉnh Bình Dương. Được phê duyệt vào năm 2009 với diện tích 500 ha, khu NNCNC An Thái đãáp dụng nhiều công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất. Sản phẩm của khu này không chỉ đáp ứngnhu cầu trong nước mà còn “có mặt tại các thị trường nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc” (TrịnhBình, 2022). Qua bài viết này, tác giả góp phần làm rõ khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái,huyện Phú Giáo trong tiến trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao Bình Dương, từ đó cũng đềxuất một số định hướng phát triển NNCNC trong thời gian sắp tới. Từ khoá: An Thái, Bình Dương, nông nghiệp công nghệ cao, Unifam.1. MỞ ĐẦU Khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái tại xã An Thái, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương làmột điểm sáng trong tiến trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Bình Dương, đóng góptích cực cho sự phát triển nông nghiệp trong giai đoạn từ 2008 đến 2022. Nông nghiệp công nghệ cao đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượngsản phẩm và bảo vệ môi trường (Lê Linh, 2020). Công nghệ hiện đại được áp dụng trong sản xuấtgiúp tối ưu hóa sử dụng tài nguyên, tăng cường khả năng cạnh tranh, và đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của thị trường. Khu NNCNC An Thái là một minh chứng cho sự lựa chọn đúng đắn của tỉnh Bình Dương trongviệc phát triển nông nghiệp công nghệ cao. “Với quy mô 500 ha, khu này đã xây dựng các mô hìnhsản xuất nông nghiệp công nghệ với hiệu quả kinh tế cao. Các công nghệ áp dụng bao gồm thông tin,sinh học, tự động hóa,...” (https://unifarm.com.vn/chi-tiet-du-an/gioi-thieu/) Khu NNCNC An Thái là “mô hình điển hình trong cho sự phát triển nông nghiệp công nghệcao của tỉnh Bình Dương” (Cao Sơn, 2011). Sản lượng cây trồng trong khu đã đạt năng suất từ 100 -120 tấn/ha. Đặc biệt, khu cung cấp sản phẩm đạt chuẩn GlobalGAP ra thị trường quốc tế. NNCNCAn Thái không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh. Ngày nay, khu NNCNC An Thái là điểm đến tham quan hấp dẫn cho du khách muốn tham quanquy trình sản xuất nông nghiệp và thưởng thức các loại trái cây sạch.2. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong xu hướng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, có rấtnhiều ngành nghề áp dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất trong đó có nông nghiệp. Bình Dươnghiện có 4 khu NNCNC, việc áp dụng các khoa học, kỹ thuật vào nông nghiệp đã thúc đẩy năng suất,chất lượng ngày một tăng cao, tạo ra nông sản sạch không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước còn đẩy 415mạnh xuất khẩu ra bên ngoài. Do đó, khi tìm hiểu về “Bình Dương phát triển nông nghiệp theo hướngcông nghệ cao: Từ thực tiễn nông nghiệp công nghệ cao An Thái”, tôi sử dụng một số tài liệu sau: Trịnh Bình (2022). Bình Dương phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Tạp chí Viện khoa họcnông nghiệp Việt Nam. Bài viết đã cung cấp các mô hình nông nghiệp công nghệ cao ở Bình Dương,đồng thời cũng nêu ra những khó khăn cũng cần khắc phục để phát triển nông nghiệp công nghệ caoở Bình Dương trong thời gian tới. Đây là nguồn tài liệu đã được tác giả khai thác sử dụng, nghiêncứu phục vụ cho bài viết. Dương Anh Đào (2012). Nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại thành phố CầnThơ (Luận văn Thạc sĩ). Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh. Luậnvăn đã trình bày cơ sở lý luận về NNCNC, các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển NNCNC,định hướng và giải pháp phát triển NNCNC Cần Thơ. Những nhận định đó đã được tác giả chọn lọc,tham khảo. Yến Nhi (2022). Bình Dương: Kỳ vọng bước đột phá của nông nghiệp ứng dụng công nghệcao. Bài viết đề cập về hướng đi bền vững khi áp dụng NNCNC trong lãnh vực trồng trọt, chăn nuôiđồng thời cũng đề ra nhiều giải pháp thúc đẩy NNCNC phát triển của tỉnh Bình Dương. Thảo Nguyễn (2022). “Thủ phủ” nông nghiệp công nghệ cao. Bài báo đề cập đến dấu ấnNNCNC An Thái đi tiên phong trong lãnh vực NNCNC ở tỉnh Bình Dương, xác định những khó khănban đầu như vốn, đầu ra,... Qua đó, đề ra các chính sách hỗ trợ phát triển NNCNC. Hà Phạm (2023). Bình Dương “Tạo đà” từ nông nghiệp công nghệ cao. Bài viết đã nêu ra cácmô hình NNCNC trong đó nhấn mạnh NNCNC An Thái, tỉnh Bình Dương đã hỗ trợ cho các mô hìnhtiêu biểu tạo đà cho nông nghiệp của tỉnh phát triển hơn. Cao Sơn (2011). Khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái: Điểm sáng trong sản xuất nôngnghiệp. Báo Online Bình Dương. Bài báo đề cập các khu chức năng của NNCNC An Thái, thành tựuđạt được ở đây. Sự phát triển của nền NNCNC cũng góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn BìnhDương, nâng cao nhận thức về sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại của người dân Bình Dương. Th.S Ngô Xuân Thanh (2023). Chính sách tài chính thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệcao ở Việt Nam. Trong bài viết tác giả đã đề cập các chính sách trong đó chính sách tài chính là nguồnlực quan trọng thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao phát triển. Đoan Trang (2021). Nông nghiệp Bình Dương bứt phá nhờ ứng dụng công nghệ cao. Bài báođề cập đến diện tích, thành tựu NNCNC Bình Dương, trong đó đề cập đến NNCNC cao của Phú Giáonhư HTX Kim Long, khu NNCNC An Thái,… NNCNC cũng góp phần thay đổi diện mạo bộ mặtvùng nông thôn. Trang chủ về khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái, https://unifarm.com.vn/chi-tiet-du-an/gioi-thieu/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái Phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Dương Nông nghiệp công nghệ cao Bình Dương phát triển nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 73 0 0 -
Tiểu luận môn Ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt
9 trang 51 0 0 -
18 trang 38 0 0
-
Tiểu luận hết môn Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
87 trang 38 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
44 trang 22 0 0
-
12 trang 21 0 0
-
9 trang 20 0 0
-
Thể chế thúc đẩy lan tỏa kinh tế của công nghệ cao trong nông nghiệp tại tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam
15 trang 18 0 0