Bình Dương với mục tiêu thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp và xây dựng thành phố thông minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.31 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết với các nội dung nghiên cứu mục tiêu thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp và xây dựng thành phố thông minh tại Bình Dương và các kinh nghiệm được rút ra từ việc thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp tại địa phương này. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình Dương với mục tiêu thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp và xây dựng thành phố thông minh ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> BÌNH DƯƠNG VỚI MỤC TIÊU THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN HỆ SINH<br /> THÁI KHỞI NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ THÔNG MINH<br /> <br /> <br /> Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương<br /> <br /> <br /> Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng<br /> điểm phía Nam. Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước,<br /> phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và một phần thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp<br /> thành phố Hồ Chí Minh và một phần tỉnh Đồng Nai. Theo Nghị quyết số 136/NQ-<br /> CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ, tỉnh Bình Dương có diện tích tự nhiên là<br /> 2.694,43 km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước, khoảng 12% diện tích<br /> miền Đông Nam Bộ); dân số 1.802.500 người; 09 đơn vị hành chính cấp huyện<br /> và 91 đơn vị hành chính cấp xã (48 xã, 41 phường, 02 thị trấn).<br /> <br /> Nếu ngày xưa, dưới thời Pháp thuộc Bình Dương được biết đến bằng hình<br /> ảnh một tỉnh lỵ “miệt vườn” thì ngày nay, từ sau khi tái lập tỉnh (01/01/1997),<br /> Bình Dương đã trỗi dậy với chủ trương đổi mới được cụ thể hóa bằng những chính<br /> sách thông thoáng, mở đường cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bằng<br /> việc xây dựng cơ sở hạ tầng, quyết liệt cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi<br /> cho doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, kinh tế - xã hội của Bình Dương bắt đầu<br /> đạt những thành tựu đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng<br /> công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, bộ mặt đô thị hóa đã được hình thành rõ nét.<br /> Đến nay, toàn tỉnh có 28 khu công nghiệp với tổng diện tích khoảng 10.560ha, tỷ<br /> lệ cho thuê đạt 71% và 11 cụm công nghiệp với diện tích 802 ha, tỷ lệ cho thuê<br /> đạt 62,2%. Trong đó có những khu công nghiệp tiêu biểu cho cả nước về xây dựng<br /> kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại, về tốc độ thu hút đầu tư, quản lý<br /> sản xuất và bảo vệ môi trường như VSIP 1, 2, Mỹ Phước, … Nhiều khu đô thị và<br /> dân cư mới văn minh, hiện đại được hình thành, tiêu biểu nhất là thành phố mới<br /> Bình Dương với điểm nhấn là Trung tâm hành chính tập trung của tỉnh đã chính<br /> thức đi vào hoạt động từ ngày 20/02/2014.<br /> <br /> Đến hết tháng 9 năm 2017, trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 29.687 doanh<br /> nghiệp đang hoạt động với tổng vốn đăng ký trên 227.505 tỷ đồng, các doanh<br /> nghiệp duy trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh và giữ tốc độ tăng trưởng khá.<br /> Tuy nhiên, các doanh nghiệp hiện nay vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn<br /> và mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương về mặt bằng kinh<br /> <br /> 16<br /> ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> doanh, nguồn vốn và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác. Trong khi đó, các chính<br /> sách hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh trong những năm qua chủ yếu tập trung vào<br /> việc hỗ trợ pháp lý như tuyên truyền pháp luật cho doanh nghiệp; xây dựng các<br /> kênh giải đáp pháp luật, các tổ tư vấn thực hiện tư vấn thủ tục hành chính. Đồng<br /> thời, việc triển khai các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới dây chuyền sản<br /> xuất, tiếp cận công nghệ mới chưa thực sự hiệu quả. Do đó, nền kinh tế Bình<br /> Dương vẫn còn phải dựa vào sản xuất truyền thống, giá trị gia tăng của sản phẩm<br /> thấp. Muốn thúc đẩy nền kinh tế sáng tạo để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của<br /> sản xuất công nghiệp toàn cầu thì cần phải tạo ra môi trường thuận lợi hỗ trợ và<br /> thúc đẩy các doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp khoa học công nghệ và các<br /> doanh nghiệp đổi mới phát triển. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, ngày 21/11/2016,<br /> Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đã chính thức phê duyệt Đề án thành phố thông<br /> minh Bình Dương tại Quyết định số 320/QĐ-UB. Theo đó, Đề án Thành phố<br /> thông minh Bình Dương đề xuất ra những mô hình chiến lược, kế hoạch hành<br /> động cụ thể dựa trên nền tảng mô hình Ba Nhà (Nhà nước – Nhà trường/Nhà khoa<br /> học – Nhà doanh nghiệp) nhằm hỗ trợ việc hiện thực hóa kế hoạch phát triển kinh<br /> tế xã hội tỉnh, hướng tới xây dựng Thành phố Thông minh. Định hướng chung<br /> của đề án bao gồm 5 điểm sau:<br /> 1) Triển khai Mô hình Ba Nhà (hợp tác giữa nhà nước – nhà doanh nghiệp –<br /> nhà khoa học / viện trường) ở Bình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình Dương với mục tiêu thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp và xây dựng thành phố thông minh ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> BÌNH DƯƠNG VỚI MỤC TIÊU THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN HỆ SINH<br /> THÁI KHỞI NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ THÔNG MINH<br /> <br /> <br /> Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương<br /> <br /> <br /> Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng<br /> điểm phía Nam. Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước,<br /> phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và một phần thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp<br /> thành phố Hồ Chí Minh và một phần tỉnh Đồng Nai. Theo Nghị quyết số 136/NQ-<br /> CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ, tỉnh Bình Dương có diện tích tự nhiên là<br /> 2.694,43 km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước, khoảng 12% diện tích<br /> miền Đông Nam Bộ); dân số 1.802.500 người; 09 đơn vị hành chính cấp huyện<br /> và 91 đơn vị hành chính cấp xã (48 xã, 41 phường, 02 thị trấn).<br /> <br /> Nếu ngày xưa, dưới thời Pháp thuộc Bình Dương được biết đến bằng hình<br /> ảnh một tỉnh lỵ “miệt vườn” thì ngày nay, từ sau khi tái lập tỉnh (01/01/1997),<br /> Bình Dương đã trỗi dậy với chủ trương đổi mới được cụ thể hóa bằng những chính<br /> sách thông thoáng, mở đường cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bằng<br /> việc xây dựng cơ sở hạ tầng, quyết liệt cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi<br /> cho doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, kinh tế - xã hội của Bình Dương bắt đầu<br /> đạt những thành tựu đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng<br /> công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, bộ mặt đô thị hóa đã được hình thành rõ nét.<br /> Đến nay, toàn tỉnh có 28 khu công nghiệp với tổng diện tích khoảng 10.560ha, tỷ<br /> lệ cho thuê đạt 71% và 11 cụm công nghiệp với diện tích 802 ha, tỷ lệ cho thuê<br /> đạt 62,2%. Trong đó có những khu công nghiệp tiêu biểu cho cả nước về xây dựng<br /> kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại, về tốc độ thu hút đầu tư, quản lý<br /> sản xuất và bảo vệ môi trường như VSIP 1, 2, Mỹ Phước, … Nhiều khu đô thị và<br /> dân cư mới văn minh, hiện đại được hình thành, tiêu biểu nhất là thành phố mới<br /> Bình Dương với điểm nhấn là Trung tâm hành chính tập trung của tỉnh đã chính<br /> thức đi vào hoạt động từ ngày 20/02/2014.<br /> <br /> Đến hết tháng 9 năm 2017, trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 29.687 doanh<br /> nghiệp đang hoạt động với tổng vốn đăng ký trên 227.505 tỷ đồng, các doanh<br /> nghiệp duy trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh và giữ tốc độ tăng trưởng khá.<br /> Tuy nhiên, các doanh nghiệp hiện nay vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn<br /> và mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương về mặt bằng kinh<br /> <br /> 16<br /> ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> doanh, nguồn vốn và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác. Trong khi đó, các chính<br /> sách hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh trong những năm qua chủ yếu tập trung vào<br /> việc hỗ trợ pháp lý như tuyên truyền pháp luật cho doanh nghiệp; xây dựng các<br /> kênh giải đáp pháp luật, các tổ tư vấn thực hiện tư vấn thủ tục hành chính. Đồng<br /> thời, việc triển khai các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới dây chuyền sản<br /> xuất, tiếp cận công nghệ mới chưa thực sự hiệu quả. Do đó, nền kinh tế Bình<br /> Dương vẫn còn phải dựa vào sản xuất truyền thống, giá trị gia tăng của sản phẩm<br /> thấp. Muốn thúc đẩy nền kinh tế sáng tạo để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của<br /> sản xuất công nghiệp toàn cầu thì cần phải tạo ra môi trường thuận lợi hỗ trợ và<br /> thúc đẩy các doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp khoa học công nghệ và các<br /> doanh nghiệp đổi mới phát triển. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, ngày 21/11/2016,<br /> Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đã chính thức phê duyệt Đề án thành phố thông<br /> minh Bình Dương tại Quyết định số 320/QĐ-UB. Theo đó, Đề án Thành phố<br /> thông minh Bình Dương đề xuất ra những mô hình chiến lược, kế hoạch hành<br /> động cụ thể dựa trên nền tảng mô hình Ba Nhà (Nhà nước – Nhà trường/Nhà khoa<br /> học – Nhà doanh nghiệp) nhằm hỗ trợ việc hiện thực hóa kế hoạch phát triển kinh<br /> tế xã hội tỉnh, hướng tới xây dựng Thành phố Thông minh. Định hướng chung<br /> của đề án bao gồm 5 điểm sau:<br /> 1) Triển khai Mô hình Ba Nhà (hợp tác giữa nhà nước – nhà doanh nghiệp –<br /> nhà khoa học / viện trường) ở Bình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp Mục tiêu hệ sinh thái khởi nghiệp Xây dựng thành phố thông minh Mục tiêu Quốc gia khởi nghiệp Hệ sinh thái khởi nghiệp tại địa Bình DươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kinh nghiệm phát triển nhà ở tại Singapore và một vài suy nghĩ đối với thành phố Hồ Chí Minh
8 trang 28 0 0 -
Công nghệ Big Data và xu hướng ứng dụng
3 trang 25 0 0 -
Thừa Thiên Huế thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
12 trang 21 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Số 7A năm 2017
68 trang 21 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Bàn về xây dựng thành phố thông minh bền vững ở Việt Nam
6 trang 20 0 0 -
Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong điều kiện của tỉnh Bình Phước
5 trang 20 0 0 -
Đề xuất chính sách hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo khu vực Đông Nam Bộ
5 trang 20 0 0 -
Tạp chí Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Số 19/2020
24 trang 18 0 0 -
Tạp chí Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Số 41/2019
20 trang 18 0 0