![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bình luận khoa học bộ luật hình sự: Tập 10 - Đinh Văn Quế
Số trang: 242
Loại file: doc
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Bình luận khoa học bộ luật hình sự - Tập 10: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp nhằm giới thiệu với bạn đọc những phân tích chuyên sâu về một số đặc điểm của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, các tội phạm cụ thể và nhiều vấn đề liên quan khác. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình luận khoa học bộ luật hình sự: Tập 10 - Đinh Văn Quế ĐINH VĂN QUẾ CHÁNH TOÀ TOÀ HÌNH SỰ TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO BÌNH LUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM (TẬP X) CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP (BÌNH LUẬN CHUYÊN SÂU) NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI GIỚI THIỆU Bộ luật hình sự đã được Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2000 (sau đây gọi tắt là Bộ luật hình sự năm 1999). Đây là B ộ lu ật hình s ự thay thế Bộ luật hình sự năm 1985 đã được sửa đổi, bổ sung bốn lần vào các ngày 28-12-1989, ngày 12-8-1991, ngày 22-12-1992 và ngày 10-5-1997. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh đang xuất bản bộ sách BÌNH LUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT HÌNH SỰ, được thể hiện với nội dung Bình luận chuyên sâu. Hiện tại đã in 11 tập: 1 tập Phần chung và 10 tập Phần các tội phạm. Tác giả của bộ sách là Thạc sĩ luật học Đinh Văn Quế, Chánh toà Toà hình sự Toà án nhân dân tối cao; đã nhiều năm công tác trong ngành, có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, tham gia giảng dạy và đã cho xu ất bản rất nhiều tác phẩm về luật hình sự, đồng thời cũng là ng ười tr ực ti ếp tham gia xét xử nhiều vụ án hình sự. Xin trân trọng giới thiệu tập 10 và cũng là tập cuối (Phần các t ội phạm) của Bộ sách trên và mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2 PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp quy định trong chương XXII Bộ luật hình sự là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án trong việc bảo vệ quy ền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của t ổ ch ức, công dân. (Đi ều 292 Bộ luật hình sự). Về lý luận cũng như thực tiễn, khái niệm cơ quan tư pháp còn nhi ều ý kiến khác nhau. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp (quyền tư pháp) thì c ơ quan tư pháp chỉ bao gồm các Toà án. Điều 63 Hiến pháp năm 1946 của n ước Vi ệt Nam dân chủ cộng hoà quy định: Cơ quan tư pháp của nước Vi ệt Nam dân chủ cộng hoà gồm có: Toà án tối cao; các Toà án phúc th ẩm; các Toà án đ ệ nhị cấp và sơ cấp. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, bộ máy Nhà nước Việt Nam cũng từng bước được tổ chức cho phù hợp với tình hình chính trị, kinh tế-xã hội. Đến nay ở nước ta đã có 4 bản Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992 ). Mỗi lần Hiến pháp được sửa đổi, bổ sung là một lần có s ự s ửa đ ổi, b ổ sung về tổ chức bộ máy Nhà nước, trong đó có cơ quan t ư pháp. Hi ện nay, ngoài Toà án thì còn có các cơ quan khác như: Cơ quan điều tra, Vi ện ki ểm sát cũng được gọi là cơ quan tư pháp, còn cơ quan thi hành án hình sự (các Trại giam thuộc Bộ Công an), cơ quan thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp tuy không gọi là cơ quan cơ quan tư pháp nhưng hoạt động của các cơ quan này nếu theo quy định tại Điều 292 Bộ luật hình sự thì cũng đ ược coi là hoạt động tư pháp. Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị quyết số 49NQ/TW, ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị về cải cách tư pháp từ nay đến năm 2020 thì các cơ quan tư pháp cũng như hoạt động tư pháp cũng ph ải s ửa đ ổi, b ổ sung cho phù hợp. Cơ quan tư pháp và hoạt động tư pháp là một v ấn đ ề đang được các nhà khoa học pháp lý, các luật gia đang nghiên cứu và cũng là vẫn đề Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm trong công cuộc cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49NQ/TW, ngày 02-6-2005 của B ộ Chính trị đề ra. Hoạt động tư pháp là hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án và Cơ quan thi hành án th ực hiện, thông qua hành vi của người tiến hành tố tụng nh ư: Th ủ tr ưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án, Phó chánh án Toà án, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Th ẩm phán, 3 Hội thẩm nhân dân và Thư ký Toà án; của Cảnh sát tư pháp và của Chấp hành viên. Cũng như đối với cơ quan tư pháp, hoạt động tư pháp cũng là vấn đề về lý luận và thực tiễn đang được các nhà khoa học pháp lý, các luật gia nghiên cứu và cũng còn nhiều ý kiến khác nhau. N ếu hi ểu theo nghĩa hẹp thì tư pháp là xét xử và chỉ có Toà án mới có quy ền xét xử, nhưng theo nghĩa rộng và theo quy định tại Điều 292 Bộ luật hình sự thì hoạt động tư pháp bao gồm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Nừu hoạt động tư pháp chỉ là hoạt động xét xử thì tên ch ương XXII B ộ luật hình sự cần phải sửa đổi là các tội xâm phạm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án, chứ không phải các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. Vấn đề này sẽ được xem xét trong quá trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự theo tinh thần Nghị quyết số 49NQ/TW, ngày 02-6-2005 c ủa B ộ Chính trị đề ra. Chủ thể của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp đa phần là người tiến hành tố tụng như: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Th ẩm phán, H ội th ẩm, Thư ký Toà án; Cảnh sát tư pháp và Chấp hành viên. Ngoài ra còn có nh ững người không phải là những người tiến hành tố tụng, không phải là C ảnh sát tư pháp hoặc Chấp hành viên, mà chỉ là công dân bình thường đối với một số tội như: không chấp hành án; khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật; từ chối khai báo, từ chối cung cấp tài li ệu; mua chu ộc, cưỡng ép người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai s ự th ật; vi phạm niêm phong, kê biên tài sản; trốn khỏi nơi giam giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử; đánh tháo người bị tạm giam, tạm gi ữ, đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử; che giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm. Trong số những người này, đa số là người tham gia tố tụng. Các tội xâm phạm hoạt động tư ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình luận khoa học bộ luật hình sự: Tập 10 - Đinh Văn Quế ĐINH VĂN QUẾ CHÁNH TOÀ TOÀ HÌNH SỰ TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO BÌNH LUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM (TẬP X) CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP (BÌNH LUẬN CHUYÊN SÂU) NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI GIỚI THIỆU Bộ luật hình sự đã được Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2000 (sau đây gọi tắt là Bộ luật hình sự năm 1999). Đây là B ộ lu ật hình s ự thay thế Bộ luật hình sự năm 1985 đã được sửa đổi, bổ sung bốn lần vào các ngày 28-12-1989, ngày 12-8-1991, ngày 22-12-1992 và ngày 10-5-1997. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh đang xuất bản bộ sách BÌNH LUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT HÌNH SỰ, được thể hiện với nội dung Bình luận chuyên sâu. Hiện tại đã in 11 tập: 1 tập Phần chung và 10 tập Phần các tội phạm. Tác giả của bộ sách là Thạc sĩ luật học Đinh Văn Quế, Chánh toà Toà hình sự Toà án nhân dân tối cao; đã nhiều năm công tác trong ngành, có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, tham gia giảng dạy và đã cho xu ất bản rất nhiều tác phẩm về luật hình sự, đồng thời cũng là ng ười tr ực ti ếp tham gia xét xử nhiều vụ án hình sự. Xin trân trọng giới thiệu tập 10 và cũng là tập cuối (Phần các t ội phạm) của Bộ sách trên và mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2 PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp quy định trong chương XXII Bộ luật hình sự là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án trong việc bảo vệ quy ền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của t ổ ch ức, công dân. (Đi ều 292 Bộ luật hình sự). Về lý luận cũng như thực tiễn, khái niệm cơ quan tư pháp còn nhi ều ý kiến khác nhau. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp (quyền tư pháp) thì c ơ quan tư pháp chỉ bao gồm các Toà án. Điều 63 Hiến pháp năm 1946 của n ước Vi ệt Nam dân chủ cộng hoà quy định: Cơ quan tư pháp của nước Vi ệt Nam dân chủ cộng hoà gồm có: Toà án tối cao; các Toà án phúc th ẩm; các Toà án đ ệ nhị cấp và sơ cấp. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, bộ máy Nhà nước Việt Nam cũng từng bước được tổ chức cho phù hợp với tình hình chính trị, kinh tế-xã hội. Đến nay ở nước ta đã có 4 bản Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992 ). Mỗi lần Hiến pháp được sửa đổi, bổ sung là một lần có s ự s ửa đ ổi, b ổ sung về tổ chức bộ máy Nhà nước, trong đó có cơ quan t ư pháp. Hi ện nay, ngoài Toà án thì còn có các cơ quan khác như: Cơ quan điều tra, Vi ện ki ểm sát cũng được gọi là cơ quan tư pháp, còn cơ quan thi hành án hình sự (các Trại giam thuộc Bộ Công an), cơ quan thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp tuy không gọi là cơ quan cơ quan tư pháp nhưng hoạt động của các cơ quan này nếu theo quy định tại Điều 292 Bộ luật hình sự thì cũng đ ược coi là hoạt động tư pháp. Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị quyết số 49NQ/TW, ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị về cải cách tư pháp từ nay đến năm 2020 thì các cơ quan tư pháp cũng như hoạt động tư pháp cũng ph ải s ửa đ ổi, b ổ sung cho phù hợp. Cơ quan tư pháp và hoạt động tư pháp là một v ấn đ ề đang được các nhà khoa học pháp lý, các luật gia đang nghiên cứu và cũng là vẫn đề Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm trong công cuộc cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49NQ/TW, ngày 02-6-2005 của B ộ Chính trị đề ra. Hoạt động tư pháp là hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án và Cơ quan thi hành án th ực hiện, thông qua hành vi của người tiến hành tố tụng nh ư: Th ủ tr ưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án, Phó chánh án Toà án, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Th ẩm phán, 3 Hội thẩm nhân dân và Thư ký Toà án; của Cảnh sát tư pháp và của Chấp hành viên. Cũng như đối với cơ quan tư pháp, hoạt động tư pháp cũng là vấn đề về lý luận và thực tiễn đang được các nhà khoa học pháp lý, các luật gia nghiên cứu và cũng còn nhiều ý kiến khác nhau. N ếu hi ểu theo nghĩa hẹp thì tư pháp là xét xử và chỉ có Toà án mới có quy ền xét xử, nhưng theo nghĩa rộng và theo quy định tại Điều 292 Bộ luật hình sự thì hoạt động tư pháp bao gồm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Nừu hoạt động tư pháp chỉ là hoạt động xét xử thì tên ch ương XXII B ộ luật hình sự cần phải sửa đổi là các tội xâm phạm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án, chứ không phải các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. Vấn đề này sẽ được xem xét trong quá trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự theo tinh thần Nghị quyết số 49NQ/TW, ngày 02-6-2005 c ủa B ộ Chính trị đề ra. Chủ thể của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp đa phần là người tiến hành tố tụng như: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Th ẩm phán, H ội th ẩm, Thư ký Toà án; Cảnh sát tư pháp và Chấp hành viên. Ngoài ra còn có nh ững người không phải là những người tiến hành tố tụng, không phải là C ảnh sát tư pháp hoặc Chấp hành viên, mà chỉ là công dân bình thường đối với một số tội như: không chấp hành án; khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật; từ chối khai báo, từ chối cung cấp tài li ệu; mua chu ộc, cưỡng ép người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai s ự th ật; vi phạm niêm phong, kê biên tài sản; trốn khỏi nơi giam giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử; đánh tháo người bị tạm giam, tạm gi ữ, đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử; che giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm. Trong số những người này, đa số là người tham gia tố tụng. Các tội xâm phạm hoạt động tư ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình luận khoa học Bình luận khoa học bộ luật hình sự Luật hình sự Bình luận luật hình sự tập 10 Phân tích tội phạm Tội phạm xâm phạm tư phápTài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 284 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 197 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 180 0 0 -
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 157 0 0 -
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 137 0 0 -
15 trang 96 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự
8 trang 94 2 0 -
82 trang 90 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên)
80 trang 88 0 0