Danh mục

Bình luận khoa học bộ luật hình sự: Tập 8 - Đinh Văn Quế

Số trang: 223      Loại file: doc      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (223 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo cuốn sách Bình luận khoa học bộ luật hình sự - Tập 8: Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính và các tội phạm về môi trường giúp bạn đọc nắm được các đặc điểm tội phạm và những tội phạm cụ thể về tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính và các tội phạm về môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình luận khoa học bộ luật hình sự: Tập 8 - Đinh Văn Quế ĐINH VĂN QUẾCHÁNH TOÀ TÒA HÌNH SỰ TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO BÌNH LUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM (TẬP VIII)CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG BÌNH LUẬN CHUYÊN SÂU 2 NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI GIỚI THIỆU Bộ luật hình sự đã được Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 6 thông quangày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm2000 (sau đây gọi tắt là Bộ luật hình sự năm 1999). Đây là B ộ lu ật hình s ựthay thế Bộ luật hình sự năm 1985 đã được sửa đổi, bổ sung bốn lần vàocác ngày 28-12-1989, ngày 12-8-1991, ngày 22-12-1992 và ngày 10-5-1997. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh đang xuất bản bộ sách BÌNHLUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT HÌNH SỰ, được thể hiện với nội dung Bìnhluận chuyên sâu. Hiện tại đã in 10 tập: 1 tập Phần chung và 8 tập Phầncác tội phạm. Tác giả của bộ sách là Thạc sĩ luật học Đinh Văn Quế, Chánh toàToà hình sự Toà án nhân dân tối cao. Tác gi ả đã nhi ều năm công tác trongngành, có nhiều đề tài nghiên cứu, tham gia giảng dạy, có nhi ều tác ph ẩmvề luật hình sự, đồng thời cũng là người trực tiếp tham gia xét xử nhiều vụán hình sự. Xin trân trọng giới thiệu tập 8 (Phần các tội phạm) của Bộ sách trênvà mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3 PHẦN THỨ NHẤT CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH MỞ ĐẦU Quản lý hành chính là lĩnh vực rộng lớn và phức tạp nhất của quảnlý Nhà nước đối với xã hội. So với các lĩnh vực khác, thì qu ản lý hànhchính chiếm một tỷ lệ lớn trong toàn bộ quản lý Nhà nước đối với xã hội. Các quy phạm về trật tự quản lý hành chính cũng rất đa dạng, có quyđịnh do Chính phủ ban hành, có quy định do các Bộ các ngành ban hành, cóquy định do chính quyền địa phương cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã ban hành,nhưng cũng có quy định chỉ do cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành ởđịa phương ban hành, thậm chí một bản nội quy, quy ch ế của một c ơ quancũng được coi là quy phạm quản lý hành chính. Các hành vi xâm phạm đến trật tự quản lý hành chính cũng rất đadạng, phức tạp và xảy ra thường xuyên hàng ngày, hàng giờ trên nhi ều lĩnhvực, với tính chất và mức độ khác nhau, nhưng nhà làm luật ch ỉ quy địnhmột số hành vi xâm phạm một số lĩnh vực trật tự quản lý hành chính làhành vi tội phạm. Thực tiễn cho thấy, việc phân biệt các hành vi vi ph ạm các quy đ ịnhvề trật tự quản lý hành chính với hành vi phạm tội xâm ph ạm trật tự qu ảnlý hành chính trong nhiều trường hợp không dễ dàng, có trường hợp hành vixâm phạm các quy định trật tự quản lý hành chính lẽ ra ph ải bị truy cứutrách nhiệm hình sự nhưng lại chỉ xử phạt hành chính, ngược lại có nh ữnghành vi chỉ đáng xử phạt hành chính thì lại bị truy cứu trách nhi ệm hình s ự.Mặt khác, các quy định của Nhà nước về quản lý hành chính luôn thay đ ổicho phù hợp với tình hình phát triển của xã hội, có hành vi xâm phạm nay làhành vi phạm tội nhưng ngày mai không còn là hành vi ph ạm tội n ữa vì dosự chuyển biến của tình hình hoặc Nhà nước không quy đ ịnh hành vi đó làhành vi vi phạm nữa, ngược lại, có hành vi trước đây không bị coi là hànhvi phạm tội nhưng nay lại bị coi là hành vi phạm tội.v.v... Các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về các tội xâm phạm trậttự quản lý hành chính so với Bộ luật hình s ự năm 1985 cũng có nhi ều thayđổi, kể cả các tình tiết là yếu tố định tội cũng như các tình tiết là y ếu t ốđịnh khung hình phạt. Ngoài ra, Bộ luật hình s ự năm 1999 còn quy đ ịnhthêm tội mới, chuyển một số tội từ Chương các tội xâm phạm an ninhquốc gia về Chương các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính. Sau khiBộ luật hình sự năm 1999 có hiệu lực, cũng chưa có giải thích hướng dẫnnào về việc áp dụng Chương XX về các tội xâm phạm trật tự quản lý hành 4chính. Do đó thực tiễn xét xử không ít trường h ợp các cơ quan ti ến hành t ốtụng lúng túng trong việc xử lý các hành vi xâm phạm trật t ự qu ản lý hànhchính. Với ý nghĩa trên, qua nghiên cứu và qua thực tiễn xét xử, chúng tôi sẽphân tích các dấu hiệu của các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chínhquy định tại Chương XIX Bộ luật hình sự năm 1999, giúp bạn đọc, nh ất làcác cán bộ làm công tác pháp lý tham khảo. I - MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM TR ẬT TỰQUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính được quy định tạiChương XX Bộ luật hình sự năm 1999 gồm các tội xâm phạm trật t ự qu ảnlý hành chính được quy định tại Mục C, Chương VIII và một số tội xâmphạm an ninh quốc gia quy định tại Mục B, Chương I phần các tội phạmBộ luật hình sự năm 1985. Ngoài ra do tình hình kinh tế, xã h ội có nhi ềuthay đổi nên nhà làm luật quy định thêm hai tội phạm mới mà B ộ lu ật hìnhsự năm 1985 chưa quy định, đó là: “tội không chấp hành lệnh gọi quân nhânnhập ngũ” (Điều 260) và “tội vi phạm quy chế về khu vực biên giới”( Điều 273) So với Mục C, Chương VIII và Mục B Ch ương I ph ần các t ội ph ạmBộ luật hình sự năm 1985 thì các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chínhquy định tại Chương XX Bộ luật hình sự năm 1999 có những điểm sửa đổi,bổ sung sau: - Mục C, Chương VIII, phần các tội phạm Bộ luật hình s ự năm 1985có 14 Điều ( từ Điều 205 đến Điều 217) quy định về các tội xâm ph ạm trậttự quản lý hành chính, nay Chương XX Bộ luật hình sự năm 1999 có 20Điều ( từ Điều 257 đến Điều 276) quy định các tội xâm phạm trật t ự qu ảnlý hành chính với 20 tội danh tương ứng. Trong đó có 14 tội đã được quyđịnh tại Mục C, Chương VIII Phần các tội phạm Bộ luật hình s ự năm198 ...

Tài liệu được xem nhiều: