![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỊNH MẤT NGỦ KINH NIÊN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bịnh mất ngủ xảy ra rất thường xuyên ở mọi lứa tuổi. Những thống kê cho ta biết rằng có khoảng 1/3 chúng ta có triệu chứng giấc ngủ bị xáo trộn. Khoảng chừng 9% tới 15% người than phiền có triệu chứng buồn ngủ và mệt mỏi trong ngày vì thiếu ngủ.Thống kê bịnh nhân đi khám bác sĩ gia đình cho thấy rằng có tới 50% bịnh nhân bị mất ngủ vì nhiều lý do khác nhau. Tuy nhiên số bịnh nhân khai bịnh mất ngủ là nguyên nhân chính chỉ có chừng 1%. Như thế người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỊNH MẤT NGỦ KINH NIÊN BỊNH MẤT NGỦ KINH NIÊNBịnh mất ngủ có phổ biến hay không?Bịnh mất ngủ xảy ra rất thường xuyên ở mọi lứa tuổi. Những thống kê cho ta biếtrằng có khoảng 1/3 chúng ta có triệu chứng giấc ngủ bị xáo trộn. Khoảng chừng9% tới 15% người than phiền có triệu chứng buồn ngủ và mệt mỏi trong ngày vìthiếu ngủ.Thống kê bịnh nhân đi khám bác sĩ gia đình cho thấy rằng có tới 50% bịnh nhân bịmất ngủ vì nhiều lý do khác nhau. Tuy nhiên số bịnh nhân khai bịnh mất ngủ l ànguyên nhân chính chỉ có chừng 1%. Như thế người bịnh mất ngủ thì nhiều nhưngđược trị liệu đúng mức thì hiếm hoi. Sở dĩ như thế là vì người ta coi thường triệuchứng mất ngủ và hiểu sai lầm rằng mất ngủ là chuyện bình thường ở xã hội hiệnđại. Người ta không hiểu rằng mất ngủ kinh ni ên sẽ là nguyên nhân dẫn đến nhiềubịnh khác sau này.Thường gặp ở những lứa tuổi nào?Nguyên do mất (thiếu) ngủ ở trẻ vị thành niên là do học hành căng thẳng, thứckhuya vào mạng Internet để “chat” với bạn bè hoặc do lạm dụng xì ke ma túy hayrượu chè. Mất ngủ ở tuổi trung niên do căng thẳng trong sở làm, buồn phiềnchuyện gia đình hay do bịnh tật và thuốc men gây ra. Phụ nữ ở thời kỳ mãn kinhthường hay mất ngủ. Cũng có người bị mất ngủ vào lúc trước khi có kinh, nhữngngười đó thường hay bị chứng Pre-menstrual Dysphoric disorder (cau có trước khicó kinh do xáo trộn estrogen). Mất ngủ ở người cao niên thường do cấu trúc giấcngủ bị tuổi già thay đổi, bị đau nhức, bị trầm cảm và bị bịnh lẫn Alzheimer.Phân loại bịnh mất ngủ như thế nào?Bịnh mất ngủ được phân loại ra 3 nhóm: mất ngủ ngắn hạn (transient insomnia)xảy ra vài đêm trong tuần và sau đó bịnh nhân ngủ lại bình thường, mất ngủ từngchập (intermittent insomnia) cũng như mất ngủ ngắn hạn nh ưng xảy ra từng hồi,và mất ngủ kinh niên (chronic insomnia) là triệu chứng mất ngủ xảy ra hầu nhưhàng đêm và kéo dài hơn một tháng.Bịnh mất ngủ còn được phân loại thành bịnh mất ngủ chính (primary insomnia) vàbịnh mất ngủ phụ (secondary insomnia) cũng được gọi là bịnh mất ngủ do bịnhkhác gây ra.Ngoài ra còn có những phân loại dựa trên thời gian mà triệu chứng mất ngủ xảy ra:mất ngủ đầu đêm (early insomnia), bịnh nhân không dỗ giấc ngủ được sau hơn 30phút; mất ngủ giữa đêm (middle insomnia): b ịnh nhân không giữ được giấc ngủ,ngủ không sâu, thường hay thức giấc nhiều chập trong đêm; mất ngủ trễ (lateinsomnia): bịnh nhân thức rất sớm và không ngủ trở lại được.Hiện nay, các khoa học gia không dựa trên tổng số giờ ngủ để chẩn bịnh mất ngủ.Thí dụ như có người nào đó ngủ một đêm chỉ cần 4 tới 5 tiếng mà thức dậy cảmthấy đã ngủ đủ, nguyên ngày không mệt thì không mắc phải bịnh mất ngủ.Cấu trúc của giấc ngủ như thế nào?Muốn hiểu tại sao bịnh mất ngủ có tầm quan trọng ảnh hưởng đến cuộc sống hàngngày, ta thử tìm hiểu cấu trúc của giấc ngủ (sleep architecture).Giấc ngủ được chia làm 2 phần chính là giấc ngủ REM và giấc ngủ non-REM.REM viết tắt cho “Rapid Eyes Movements”. Giấc ngủ REM thường xảy ra khi tamơ, lúc đó mắt người ngủ đảo qua đảo lại như thể họ đang theo dõi một diễn biếnxảy ra trước mặt. Khi ta di vào giấc ngủ REM thì các bắp thịt tay chân bị tê liệtkhông nhúc nhích được. Sở dĩ thiên nhiên cấu tạo não bộ ta như thế là để bảo vệgiấc ngủ, không cho ta cử động khi nằm mơ thấy những cảnh bạo động. Hầu hếtnhững giấc mơ và ác mộng xảy ra vào giai đoạn REM này. Giấc mơ giúp ta giảitỏa những căng thẳng tình cảm, cảm thấy thoải mái khi tỉnh ngủ. Khi ta mất ngủkinh niên thì những ứ đọng của tình cảm căng thẳng sẽ dễ tạo ra những bịnh tâmthần như lo âu quá độ (generalized anxiety disorder) hay trầm cảm (majordepression).Giấc ngủ non-REM thì được chia làm 4 giai đoạn (stage). Giai đoạn 1 và 2 là giấcngủ nông cạn không tạo được sự sảng khoái, đây là giai đoạn ta mới ngủ, tuy mắtnhắm nhưng ta còn nghe biết hoàn cảnh chung quanh. Khi đi vào giai đoạn 3 và 4thì ta ngủ say hơn, nếu có ai gọi ta thức dậy vào giai đoạn này thì phải đợi mộtthời gian ta mới thức tỉnh hoàn toàn. Giai đoạn 3 và 4 hết sức cần thiết cho cơ thểtái tạo năng lực và điều hòa các chất nội tiết (hormones) trong cơ thể ta.Cấu trúc bình thường của giấc ngủ là người ngủ từ từ đi vào giai đoạn 1 đến 4 củanon-REM và sau đó kèm theo REM. Mỗi chu kỳ như vậy xảy ra độ 90 đến 110phút và lập đi lập lại 4 đến 6 lần mỗi đêm. Khi gần sáng thì giấc ngủ non-REMgiảm và REM tăng lên để chuẩn bị cho cơ thể hoạt động trong một ngày mới.Những gì làm xáo trộn chu kỳ giấc ngủ có thể gây ra bịnh mất ngủ.Những xáo trộn của cấu trúc giấc ngủTrẻ vị thành niên mới lớn do kích thích tố mất quân bình thường hay có triệuchứng “ma đè”. Người ngủ nằm mơ thấy ác mộng, lúc thức dậy người không cựaquậy được nên rất sợ hãi tưởng như có ai đè nặng lên thân mình. Thật ra lúc đó cácbắp thịt bị tê liệt do giấc ngủ REM tạo ra. Khi thức giấc quá nhanh th ì bắp thịtchưa trở lại bình thường nên ta tưởng như có mà đè. Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỊNH MẤT NGỦ KINH NIÊN BỊNH MẤT NGỦ KINH NIÊNBịnh mất ngủ có phổ biến hay không?Bịnh mất ngủ xảy ra rất thường xuyên ở mọi lứa tuổi. Những thống kê cho ta biếtrằng có khoảng 1/3 chúng ta có triệu chứng giấc ngủ bị xáo trộn. Khoảng chừng9% tới 15% người than phiền có triệu chứng buồn ngủ và mệt mỏi trong ngày vìthiếu ngủ.Thống kê bịnh nhân đi khám bác sĩ gia đình cho thấy rằng có tới 50% bịnh nhân bịmất ngủ vì nhiều lý do khác nhau. Tuy nhiên số bịnh nhân khai bịnh mất ngủ l ànguyên nhân chính chỉ có chừng 1%. Như thế người bịnh mất ngủ thì nhiều nhưngđược trị liệu đúng mức thì hiếm hoi. Sở dĩ như thế là vì người ta coi thường triệuchứng mất ngủ và hiểu sai lầm rằng mất ngủ là chuyện bình thường ở xã hội hiệnđại. Người ta không hiểu rằng mất ngủ kinh ni ên sẽ là nguyên nhân dẫn đến nhiềubịnh khác sau này.Thường gặp ở những lứa tuổi nào?Nguyên do mất (thiếu) ngủ ở trẻ vị thành niên là do học hành căng thẳng, thứckhuya vào mạng Internet để “chat” với bạn bè hoặc do lạm dụng xì ke ma túy hayrượu chè. Mất ngủ ở tuổi trung niên do căng thẳng trong sở làm, buồn phiềnchuyện gia đình hay do bịnh tật và thuốc men gây ra. Phụ nữ ở thời kỳ mãn kinhthường hay mất ngủ. Cũng có người bị mất ngủ vào lúc trước khi có kinh, nhữngngười đó thường hay bị chứng Pre-menstrual Dysphoric disorder (cau có trước khicó kinh do xáo trộn estrogen). Mất ngủ ở người cao niên thường do cấu trúc giấcngủ bị tuổi già thay đổi, bị đau nhức, bị trầm cảm và bị bịnh lẫn Alzheimer.Phân loại bịnh mất ngủ như thế nào?Bịnh mất ngủ được phân loại ra 3 nhóm: mất ngủ ngắn hạn (transient insomnia)xảy ra vài đêm trong tuần và sau đó bịnh nhân ngủ lại bình thường, mất ngủ từngchập (intermittent insomnia) cũng như mất ngủ ngắn hạn nh ưng xảy ra từng hồi,và mất ngủ kinh niên (chronic insomnia) là triệu chứng mất ngủ xảy ra hầu nhưhàng đêm và kéo dài hơn một tháng.Bịnh mất ngủ còn được phân loại thành bịnh mất ngủ chính (primary insomnia) vàbịnh mất ngủ phụ (secondary insomnia) cũng được gọi là bịnh mất ngủ do bịnhkhác gây ra.Ngoài ra còn có những phân loại dựa trên thời gian mà triệu chứng mất ngủ xảy ra:mất ngủ đầu đêm (early insomnia), bịnh nhân không dỗ giấc ngủ được sau hơn 30phút; mất ngủ giữa đêm (middle insomnia): b ịnh nhân không giữ được giấc ngủ,ngủ không sâu, thường hay thức giấc nhiều chập trong đêm; mất ngủ trễ (lateinsomnia): bịnh nhân thức rất sớm và không ngủ trở lại được.Hiện nay, các khoa học gia không dựa trên tổng số giờ ngủ để chẩn bịnh mất ngủ.Thí dụ như có người nào đó ngủ một đêm chỉ cần 4 tới 5 tiếng mà thức dậy cảmthấy đã ngủ đủ, nguyên ngày không mệt thì không mắc phải bịnh mất ngủ.Cấu trúc của giấc ngủ như thế nào?Muốn hiểu tại sao bịnh mất ngủ có tầm quan trọng ảnh hưởng đến cuộc sống hàngngày, ta thử tìm hiểu cấu trúc của giấc ngủ (sleep architecture).Giấc ngủ được chia làm 2 phần chính là giấc ngủ REM và giấc ngủ non-REM.REM viết tắt cho “Rapid Eyes Movements”. Giấc ngủ REM thường xảy ra khi tamơ, lúc đó mắt người ngủ đảo qua đảo lại như thể họ đang theo dõi một diễn biếnxảy ra trước mặt. Khi ta di vào giấc ngủ REM thì các bắp thịt tay chân bị tê liệtkhông nhúc nhích được. Sở dĩ thiên nhiên cấu tạo não bộ ta như thế là để bảo vệgiấc ngủ, không cho ta cử động khi nằm mơ thấy những cảnh bạo động. Hầu hếtnhững giấc mơ và ác mộng xảy ra vào giai đoạn REM này. Giấc mơ giúp ta giảitỏa những căng thẳng tình cảm, cảm thấy thoải mái khi tỉnh ngủ. Khi ta mất ngủkinh niên thì những ứ đọng của tình cảm căng thẳng sẽ dễ tạo ra những bịnh tâmthần như lo âu quá độ (generalized anxiety disorder) hay trầm cảm (majordepression).Giấc ngủ non-REM thì được chia làm 4 giai đoạn (stage). Giai đoạn 1 và 2 là giấcngủ nông cạn không tạo được sự sảng khoái, đây là giai đoạn ta mới ngủ, tuy mắtnhắm nhưng ta còn nghe biết hoàn cảnh chung quanh. Khi đi vào giai đoạn 3 và 4thì ta ngủ say hơn, nếu có ai gọi ta thức dậy vào giai đoạn này thì phải đợi mộtthời gian ta mới thức tỉnh hoàn toàn. Giai đoạn 3 và 4 hết sức cần thiết cho cơ thểtái tạo năng lực và điều hòa các chất nội tiết (hormones) trong cơ thể ta.Cấu trúc bình thường của giấc ngủ là người ngủ từ từ đi vào giai đoạn 1 đến 4 củanon-REM và sau đó kèm theo REM. Mỗi chu kỳ như vậy xảy ra độ 90 đến 110phút và lập đi lập lại 4 đến 6 lần mỗi đêm. Khi gần sáng thì giấc ngủ non-REMgiảm và REM tăng lên để chuẩn bị cho cơ thể hoạt động trong một ngày mới.Những gì làm xáo trộn chu kỳ giấc ngủ có thể gây ra bịnh mất ngủ.Những xáo trộn của cấu trúc giấc ngủTrẻ vị thành niên mới lớn do kích thích tố mất quân bình thường hay có triệuchứng “ma đè”. Người ngủ nằm mơ thấy ác mộng, lúc thức dậy người không cựaquậy được nên rất sợ hãi tưởng như có ai đè nặng lên thân mình. Thật ra lúc đó cácbắp thịt bị tê liệt do giấc ngủ REM tạo ra. Khi thức giấc quá nhanh th ì bắp thịtchưa trở lại bình thường nên ta tưởng như có mà đè. Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0