Bình Phước: Phục hồi vườn tiêu bằng phương pháp sinh học đạt hiệu quả cao
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp cho nông dân phôi phục vườn tiêu có hiệu quả, đạt năng suất cao và giảm được chi phí sản xuất, Trạm khuyến nông huyện Bù Đốp (Bình Phước) đã thực hiện và phổ biến rộng rãi mô hình phục hồi vườn tiêu bằng phương pháp sinh học mang lại hiệu quả cao và đã được nhiều hộ nông dân trồng tiêu trong huyện hưởng ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình Phước: Phục hồi vườn tiêu bằng phương pháp sinh học đạt hiệu quả cao Bình Phước: Phục hồi vườn tiêu bằng phương pháp sinh học đạt hiệu quả cao Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Để giúp cho nông dân phôi phục vườn tiêu có hiệu quả, đạt năng suất caovà giảm được chi phí sản xuất, Trạm khuyến nông huyện Bù Đốp (Bình Phước) đãthực hiện và phổ biến rộng rãi mô hình phục hồi vườn tiêu bằng phương pháp sinhhọc mang lại hiệu quả cao và đã được nhiều hộ nông dân trồng tiêu trong huyệnhưởng ứng.Thời gian qua, do giá hạt tiêu liên tục tăng cao nên nhiều hộ trồng tiêu ở BìnhPhước đã bắt đầu quan tâm đầu tư khôi phục lại vườn tiêu chậm phát triển vàmang nhiều sâu bệnh... bằng phương pháp sinh học. Ông Nguyễn Tiến Hóa, nhà ởấp 2, thị trấn Thanh Bình, huyện Bù Đốp, một trong những hộ đầu tiên áp dụngphương pháp sinh học vào khôi phục vườn tiêu, cho biết: Nhà tôi có hơn 500 trụtiêu và từ khi áp dụng phương pháp sinh học vào chăm sóc, vườn tiêu không cònhiện tượng tiêu chết nhanh, chết chậm nữa, vườn tiêu phát triển rất tốt. Vụ thuhoạch 2007, gia đình đã thu hoạch được 1,5 tấn tiêu hạt, tăng hơn 20% so với cácnăm trước, dự kiến năm nay có thể tăng lên tới 30%. Ngoài ra, chi phí đầu tư chovườn tiêu cũng giảm đi đáng kể.Quy trình chăm sóc vườn tiêu bằng phương pháp sinh học khá đơn giản, sử dụnghoàn toàn phân xanh, phân chuồng, phân hữu cơ vi sinh. Đối với sâu hại chủ yếudùng các loại thuốc trừ sâu sinh học để phòng trừ các loại sâu hại, rệp sáp, tuyếntrùng... Anh Nguyễn Văn Bắc, Trưởng trạm khuyến nông huyện Bù Đốp, cho biết:Đặc thù của phương pháp sinh học là hạn chế sử dụng các chế phẩm hóa học,nhằm bảo vệ thiên địch, sức khỏe con người và môi trường, tăng năng suất và chấtlượng sản phẩm. Đặc biệt, ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là đã chế ngựđược hiện tượng tiêu chết nhanh, chết chậm của nhiều vườn tiêu hiện nay.Hiện nay, việc áp dụng phương pháp sinh học để chăm sóc, phục hồi vườn tiêuchậm phát triển đang được nhân rộng ra trên địa bàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình Phước: Phục hồi vườn tiêu bằng phương pháp sinh học đạt hiệu quả cao Bình Phước: Phục hồi vườn tiêu bằng phương pháp sinh học đạt hiệu quả cao Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Để giúp cho nông dân phôi phục vườn tiêu có hiệu quả, đạt năng suất caovà giảm được chi phí sản xuất, Trạm khuyến nông huyện Bù Đốp (Bình Phước) đãthực hiện và phổ biến rộng rãi mô hình phục hồi vườn tiêu bằng phương pháp sinhhọc mang lại hiệu quả cao và đã được nhiều hộ nông dân trồng tiêu trong huyệnhưởng ứng.Thời gian qua, do giá hạt tiêu liên tục tăng cao nên nhiều hộ trồng tiêu ở BìnhPhước đã bắt đầu quan tâm đầu tư khôi phục lại vườn tiêu chậm phát triển vàmang nhiều sâu bệnh... bằng phương pháp sinh học. Ông Nguyễn Tiến Hóa, nhà ởấp 2, thị trấn Thanh Bình, huyện Bù Đốp, một trong những hộ đầu tiên áp dụngphương pháp sinh học vào khôi phục vườn tiêu, cho biết: Nhà tôi có hơn 500 trụtiêu và từ khi áp dụng phương pháp sinh học vào chăm sóc, vườn tiêu không cònhiện tượng tiêu chết nhanh, chết chậm nữa, vườn tiêu phát triển rất tốt. Vụ thuhoạch 2007, gia đình đã thu hoạch được 1,5 tấn tiêu hạt, tăng hơn 20% so với cácnăm trước, dự kiến năm nay có thể tăng lên tới 30%. Ngoài ra, chi phí đầu tư chovườn tiêu cũng giảm đi đáng kể.Quy trình chăm sóc vườn tiêu bằng phương pháp sinh học khá đơn giản, sử dụnghoàn toàn phân xanh, phân chuồng, phân hữu cơ vi sinh. Đối với sâu hại chủ yếudùng các loại thuốc trừ sâu sinh học để phòng trừ các loại sâu hại, rệp sáp, tuyếntrùng... Anh Nguyễn Văn Bắc, Trưởng trạm khuyến nông huyện Bù Đốp, cho biết:Đặc thù của phương pháp sinh học là hạn chế sử dụng các chế phẩm hóa học,nhằm bảo vệ thiên địch, sức khỏe con người và môi trường, tăng năng suất và chấtlượng sản phẩm. Đặc biệt, ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là đã chế ngựđược hiện tượng tiêu chết nhanh, chết chậm của nhiều vườn tiêu hiện nay.Hiện nay, việc áp dụng phương pháp sinh học để chăm sóc, phục hồi vườn tiêuchậm phát triển đang được nhân rộng ra trên địa bàn tỉnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh vật BệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 92 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 81 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 68 1 0