Bộ 15 đề thi thử vào lớp 10 THPT lần 2 môn Ngữ văn năm 2020
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện tập với đề thi là phương pháp ôn tập hiệu quả giúp các em học sinh không những hệ thống được kiến thức đã học mà còn giúp các em nâng cao khả năng ghi nhớ, khả năng làm bài văn nghị luận đạt hiệu quả cao. Mời các em cùng tham khảo là Bộ 15 đề thi thử vào lớp 10 THPT lần 2 môn Ngữ văn năm 2020 được chia sẻ dưới đây để có cơ hội luyện tập nhiều hơn với các dạng đề thi Ngữ văn. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ 15 đề thi thử vào lớp 10 THPT lần 2 môn Ngữ văn năm 2020 BỘ 15 ĐỀ THI THỬVÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 MÔN NGỮ VĂN NĂM 20201 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 ĐỀ 1 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (2,0 điểm). Cho đoạn văn: “… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”. (Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD–2006) a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai? b) Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào? c) Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu? d) Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.”là thành phần biệt lập gì? Câu 2 (3,0 điểm). Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. a) Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên. b) Những câu thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào của Truyện Kiều? Nêu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích đó. c) Em hiểu từ “chén đồng”trong đoạn thơ trên như thế nào? Câu 3: (5.0 điểm) Phân tích lời người cha muốn nói với con trong bài thơ “Nói với con”của Y Phương2 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 ĐỀ 2 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (3,0 điểm). Cho đoạn văn: Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má. (Trích Những ngôi sao xa xôi, Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9, tập2) a) Xác định phép liên kết và từ ngữ tương ứng trong đoạn văn trên. b) Chỉ ra các câu đặc biệt. Nêu tác dụng của các câu đặc biệt trong đoạn trích. c) Nhân vật xưng “tôi”trong đoạn văn là ai? Nét nổi bật của nhân vật đó là gì? Câu 2 (2,0 điểm). Viết một đoạn văn (khoảng 15 - 20 dòng) bàn về câu tục ngữ Thương người như thể thương thân. Câu 3 (5,0 điểm). “Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với thiên nhiên, với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ”của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. Ước nguyện của nhà thơ tuy giản dị mà vô cùng thiêng liêng cao cả, đẹp như mùa xuân vậy.” Hãy phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để làm sáng tỏ nhận định trên. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên:......................................... SBD:................3 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 ĐỀ 3 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm) Cho đoạn thơ: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa. Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi sôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! (Trích sách Ngữ văn 9 – Tập 1) Đọc đoạn thơ trên và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Đoạn thơ nằm trong bài thơ nào? Nêu tác giả của bài thơ ấy? (0,5 điểm) Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ trên? (0,5 điểm) Câu 3. Điệp từ “nhóm” trong đoạn thơ trên có tác dụng gì? (1,0 điểm) Câu 4. Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) nêu cảm nhận về hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ? (2,0 điểm) Phần II: Làm văn (6,0 điểm) Cảm nhận của em về ba khổ thơ cuối trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạch kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Ngữ văn 9, tập 1)4 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 ĐỀ 4 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (2,5 điểm) Cho đoạn trích: Con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ 15 đề thi thử vào lớp 10 THPT lần 2 môn Ngữ văn năm 2020 BỘ 15 ĐỀ THI THỬVÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 MÔN NGỮ VĂN NĂM 20201 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 ĐỀ 1 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (2,0 điểm). Cho đoạn văn: “… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”. (Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD–2006) a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai? b) Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào? c) Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu? d) Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.”là thành phần biệt lập gì? Câu 2 (3,0 điểm). Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. a) Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên. b) Những câu thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào của Truyện Kiều? Nêu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích đó. c) Em hiểu từ “chén đồng”trong đoạn thơ trên như thế nào? Câu 3: (5.0 điểm) Phân tích lời người cha muốn nói với con trong bài thơ “Nói với con”của Y Phương2 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 ĐỀ 2 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (3,0 điểm). Cho đoạn văn: Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má. (Trích Những ngôi sao xa xôi, Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9, tập2) a) Xác định phép liên kết và từ ngữ tương ứng trong đoạn văn trên. b) Chỉ ra các câu đặc biệt. Nêu tác dụng của các câu đặc biệt trong đoạn trích. c) Nhân vật xưng “tôi”trong đoạn văn là ai? Nét nổi bật của nhân vật đó là gì? Câu 2 (2,0 điểm). Viết một đoạn văn (khoảng 15 - 20 dòng) bàn về câu tục ngữ Thương người như thể thương thân. Câu 3 (5,0 điểm). “Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với thiên nhiên, với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ”của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. Ước nguyện của nhà thơ tuy giản dị mà vô cùng thiêng liêng cao cả, đẹp như mùa xuân vậy.” Hãy phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để làm sáng tỏ nhận định trên. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên:......................................... SBD:................3 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 ĐỀ 3 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm) Cho đoạn thơ: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa. Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi sôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! (Trích sách Ngữ văn 9 – Tập 1) Đọc đoạn thơ trên và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Đoạn thơ nằm trong bài thơ nào? Nêu tác giả của bài thơ ấy? (0,5 điểm) Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ trên? (0,5 điểm) Câu 3. Điệp từ “nhóm” trong đoạn thơ trên có tác dụng gì? (1,0 điểm) Câu 4. Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) nêu cảm nhận về hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ? (2,0 điểm) Phần II: Làm văn (6,0 điểm) Cảm nhận của em về ba khổ thơ cuối trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạch kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Ngữ văn 9, tập 1)4 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 ĐỀ 4 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (2,5 điểm) Cho đoạn trích: Con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử vào lớp 10 THPT Đề thi vào lớp 10 THPT Đề thi thử môn Ngữ văn vào lớp 10 Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Ôn thi vào lớp 10 THPT Luyện thi vào lớp 10 THPTTài liệu liên quan:
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Phú Yên
2 trang 56 0 0 -
Đề tuyển sinh lớp 10 Toán – Sở GD&ĐT Hải Dương 2013-2014 (kèm đáp án)
5 trang 25 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn ( 2010- 2011)
2 trang 21 0 0 -
Tuyển tập đề thi vào lớp 10 THPT
23 trang 21 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Lào Cai
4 trang 20 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 Ngữ Văn (chuyên) - Sở GD&ĐT Phú Yên (2013-2014)
4 trang 18 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
4 trang 16 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Phước
3 trang 16 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2021-2022 - Trường THCS&THPT Chu Văn An
1 trang 15 0 0