Danh mục

Bộ 6 đề kiểm tra toán học kì 1 lớp 11 môn toán

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.84 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Bộ 6 đề kiểm tra toán học kì 1 lớp 11 môn toán để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ 6 đề kiểm tra toán học kì 1 lớp 11 môn toán ĐỀ SỐ 1Câu 1.. Giải phương trình a) 3 sin 2 x.2 cos x  1  2  cos 3 x  cos 2 x  3 cos x. 3  b) 2 2 cos 2 x  sin 2 x cos( x  )  4 sin( x  )  0 . 4 4 2 c) 2 sin x  sin 2 x  sin x  cos x  1  0 Câu 2. Từ các số 0 , 1 , 2 , 3, 4, 5, 6. Lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau mànhất thiết phải có chữ số 5 n 2Câu 3 Tìm hệ số của x trong khai triển  x 2   . 3    x Biết n thoả mãn: C12n  C2n  ...  C2n 1  223 . 3 2nCâu 4. Người ta sử dụng 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn Vật lý, 7 cuốn Hoá học (các cuốn sáchcùng loại giống nhau) để làm giải thưởng cho 9 học sinh, mỗi học sinh được 2 cuốn sáchkhác loại. Trong 9 học sinh trên có hai bạn Ngọc và Thảo. Tìm sác xuất để hai bạn Ngọcvà Thảo có phần thưởng giống nhauCu 5Cho hình chóp S.ABCD. Tứ giác đáy có AB và CD cắt nhau tại E, AD và BC cắt nhau tại F, AC và BD cắt nhau tại G. Mặt phẳng (P) cắt SA, SB, SC lần lượt tại A, B, C. a) Tìm giao điểm D của SD với (P). b) Tìm điều kiện của (P) để AB // CD. c) Với điều kiện nào của (P) thì ABCD là hình bình hành? CMR khi đó: SA SC SB SD    SA SC SB SD d) Tính diện tích tứ giác ABCD. ĐỀ SỐ 2Câu 1. Giải phương trình a) sin 3x  3sin 2 x  cos 2 x  3sin x  3cos x  2  0 b) 2 cos 3x(2 cos 2 x  1)  1   c) cos x  cos3x  1  2 sin  2x    4 Câu 2. Cho tập hợp X = 0,1,2,3,4,5,6,7 . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữsố khác nhau đôi một từ X sao cho 1 trong 3 chữ số đầu tiên phải bằng 1.Câu 3. Tìm hệ số của x3 trong khai triển thành đa thức của biểu thức P = (x2 + x – 1)5Câu 4. Có hai chiếc hộp chứa bi. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi đỏ và 3 viên bi trắng, hộp thứhai chứa 2 viên bi đỏ và 4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi, tính xácsuất để 2 viên bi được lấy ra có cùng màu.Cu 5 Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành. M và P là hai điểm lần lượt di MA PS  xđộng trên AD và SC sao cho: MD PC (x > 0). a) CMR: MP luôn song song với một mặt phẳng cố định (P). b) Tìm giao điểm I của (SBD) với MP. c) Mặt phẳng qua M và song song với (P) cắt hình chóp SABCD theo một thiết diện và cắt BD tại J. Chứng minh IJ có phương không đổi. Tìm x để PJ song song với (SAD). d) Tìm x để diện tích thiết diện bằng k lần diện tích SAB (k > 0 cho trước). ĐỀ SỐ 3Câu 1. Giải phương trình cos 2 x 1 a) cotx – 1 =  sin 2 x  sin 2 x . 1  tan x 2 cos 2 x  cos 3 x  1 b) cos 2 x  tan 2 x  cos 2 x c) 3 (2cos2x + cosx – 2) + (3 – 2cosx)sinx = 0Câu 2. Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 6 viên bi trắng và 7 viên bi vàng. Người ta chọn ra 4viên bi. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để trong số bi lấy ra không có đủ cả 3 màu? a. Các bi giống nhau b. Các bi khác nhau n 2 2 3Câu 3. Cho n là số nguyên dương thoả phương trình: Cn  3 An 1  2Cn1  45Tìm các số hạng không chứa x trong khai triển Newton của biểu thức 1 E  (2 x  )n 3 xCâu 4. Trong một lớp học gồm có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫunhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam vànữ.Câu 5 Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O.Một mặt phẳng (P) lần lượt cắt các cạnh SA,SB,SC tại A’,B’,C’ a) Dựng giao điểm D’ của mặt phẳng (P) với cạnh SD SA SC SO b) Gọi I là giao điểm của A’C’ với SO. Chứng minh rằng : SA + SC = 2 SI SA SC SB SD c) Chứng minh rằng: SA + SC = SB + SD ĐỀ SỐ 4Câu 1. Giải phương trình co ...

Tài liệu được xem nhiều: