Bờ biển Du lịch Việt Nam : Mỏ vàng khổng lồ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển kinh tế biển là một trong bốn nội dung trọng tâm của Hội nghị Trung ương IV. Nhân dịp này, VNnet đã có cuộc trao đổi với ông Phan Chánh Dưỡng, nguyên Phó Tổng Giám đốc Khu chế xuất Tân Thuận, TP.HCM, một trong những người khởi xướng chương trình phát triển TP.HCM tiến về biển Đông gần 20 năm trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bờ biển Du lịch Việt Nam : Mỏ vàng khổng lồBờ biển Du lịch Việt Nam : Mỏ vàng khổng lồPhát triển kinh tế biển là một trong bốn nội dung trọng tâm của Hội nghịTrung ương IV. Nhân dịp này, VNnet đã có cuộc trao đổi với ông PhanChánh Dưỡng, nguyên Phó Tổng Giám đốc Khu chế xuất Tân Thuận,TP.HCM, một trong những người khởi xướng chương trình phát triểnTP.HCM tiến về biển Đông gần 20 năm trước. Ông là người có công trongviệc biến vùng đất Nhà Bè sình lầy, chua, mặn thành vùng đất vàng vàđược xem là một trong những chuyên gia về kinh tế biển của Việt Nam.Thưa ông, đây là lần đầu tiên vấn đề Chiến lược biển được đặt ra ở tầm caonhất, với việc Bộ Chính trị trình BCH T.Ư Đảng “Chiến lược biển đến năm2020”. Vậy theo ông, kinh tế biển Việt Nam cần định hướng phát triển nhưthế nào cho phù hợp với điều kiện hiện nay ?Vẫn có thể tiếp tục duy trì các lĩnh vực đánh bắt thủy sản, khai thác cát, dầumỏ… nhưng luôn nhớ phải tuân thủ nguyên tắc bất di bất dịch, đó là: phảigiữ môi trường thiên nhiên, chỉ được tô điểm cho nó đẹp hơn lên chứ khôngđược phép phá vỡ cảnh quan vốn có.Nếu biết khai thác, bờ biển của ta là bờ biển du lịch của châu Á, của thếgiới, nơi đây thực sự là một mỏ vàng khổng lồ. Nếu các nhà lãnh đạo đồngý với những nhận định trên thì các nhà quy hoạch, hoạch định chính sách sẽphải có một cái nhìn khác, phải biết ưu tiên hàng đầu cho việc giữ gìn cảnhquan môi trường, đặt nó lên trên mọi lợi ích khác, dù trước mắt, nhữnghướng khai thác khác có thể đem lại một số lợi ích nào đó.Việt Nam hiện ở vào một vị trí địa lý vô cùng thuận lợi cho việc phát triểnkinh tế biển với lợi thế bờ biển dài. Theo ông, chúng ta nên tập trung vàolĩnh vực gì để phát huy hết thế mạnh này ?Nếu tính tỉ lệ chiều dài bờ biển trên đơn vị diện tích lãnh thổ, thì nước ta ởvào hàng TOP 10 của thế giới (trừ những nước đảo quốc). Nhưng dườngnhư ta chưa khai thác hết tiềm năng vốn có của nó. Đơn giản nhất là đánhbắt thủy sản, ta cũng chưa làm được là bao. Thềm lục địa thì mới chỉ khaithác dầu mỏ, còn nhiều tài nguyên khác vẫn chưa được nghiên cứu kỹlưỡng.Bờ biển của ta không chỉ dài mà nơi đâu cũng có bãi cát và thắng cảnh,điều mà không phải nước nào cũng có. Giá trị bờ biển ngày càng tăng caotheo tốc độ phát triển kinh tế - xã hội.Trước đây, khi chúng ta cơm chưa no, áo không đủ ấm, du lịch là một thứxa xỉ, vì vậy những giá trị liên quan đến du lịch cũng không có ý nghĩa.Nhưng nay, thế kỷ 21 là thế kỷ bắt đầu khai thác tài nguyên thiên nhiên vănhóa phục vụ đời sống tinh thần của con người. Những tài sản trời cho dọcbờ biển VN sẽ là vô giá, là kho tàng vô tận nếu ta biết cách khai thác đúnghướng.Tài nguyên dưới lòng đất, kể cả dầu mỏ, chắc chắn sẽ có giá trị thấp hơnnhiều so với tài nguyên có sẵn trên mặt đất, nhất là ở những vùng giáp ranhgiữa đất và nước như bờ biển, bờ sông… Trong tiềm năng to lớn của kinhtế biển thì sự khai thác cảnh quan bờ biển để phục vụ cho du lịch là vô cùngquan trọng. Điều đáng quý là tài nguyên ấy có thể tái tạo được và khôngbao giờ cạn kiệt như tài nguyên dưới lòng đất nếu ta biết cách khai thác vàgìn giữ nó.Nhưng các địa phương thì có nhiều lý do để xây dựng hàng loạt khu côngnghiệp và cảng biển dọc theo bờ biển miền Trung nước ta thay cho pháttriển du lịch, ví dụ như: bão tố nhiều quá, khách du lịch e ngại, hoặcKhu công nghiệp giải quyết được nhiều lao động hơn… Giải quyết vấnđề này thế nào ?Mấu chốt là sử dụng chính sách như thế nào? Thử hình dung xem: Nếu cứhễ xây dựng được càng nhiều khu công nghiệp và cảng biển thì càng đượckhen, địa phương nào mà chẳng đua nhau đi làm khu công nghiệp và cảngbiển? Nếu nhà nước thay đổi tiêu chí đánh giá khen thưởng lãnh đạo địaphương bằng những tiêu chí nâng cao cuộc sống thật sự của người dân, tiêuchí chất lượng môi trường sống, bảo vệ môi trường thiên nhiên thì có lẽ sẽít còn ai đua nhau đi xây dựng cảng biển, đua nhau xây dựng khu côngnghiệp ở những nơi không hội đủ điều kiện xây dựng nữa. Còn bão tố cómùa nên du lịch hoàn toàn có thể tránh được (trừ những trường hợp đặcbiệt như sóng thần), khoa học kỹ thuật hiện nay có thể cho ta biết trước ítnhất là 24 giờ, khi có bão đến, có thể phòng bị được. Tôi cũng không nghĩlà khu du lịch lại thu hút được ít lao động hơn khu công nghiệp .Trong 2 chỉ số thường dùng để đánh giá về mức độ phát triển kinh tế làGDP và thu nhập bình quân thực tế của người dân, vấn đề là nhà nước chọnchuẩn nào? Quan điểm của tôi là phải ưu tiên lấy chuẩn là thu nhập thực tếcủa người dân làm gốc. Định hướng phát triển kinh tế của địa phương phảicăn cứ vào tình hình thực tiễn, giai đoạn nào ta cần làm gì, cái gì là khôngphù hợp, là lạc hậu, đâu là cái mới, hợp lợi ích dân… Nếu không đủ thôngtin, chính sách nhiều khi mới đưa ra đã lạc hậu, thành tích khen thưởng thìnhiều mà giá trị hữu ích thật sự chẳng là bao.Vừa qua tôi có đọc một thông tin rất đáng cho ta suy ngẫm: Thành phố TôChâu của TQ có GDP lên đến 60 tỷ USD, GDP bì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bờ biển Du lịch Việt Nam : Mỏ vàng khổng lồBờ biển Du lịch Việt Nam : Mỏ vàng khổng lồPhát triển kinh tế biển là một trong bốn nội dung trọng tâm của Hội nghịTrung ương IV. Nhân dịp này, VNnet đã có cuộc trao đổi với ông PhanChánh Dưỡng, nguyên Phó Tổng Giám đốc Khu chế xuất Tân Thuận,TP.HCM, một trong những người khởi xướng chương trình phát triểnTP.HCM tiến về biển Đông gần 20 năm trước. Ông là người có công trongviệc biến vùng đất Nhà Bè sình lầy, chua, mặn thành vùng đất vàng vàđược xem là một trong những chuyên gia về kinh tế biển của Việt Nam.Thưa ông, đây là lần đầu tiên vấn đề Chiến lược biển được đặt ra ở tầm caonhất, với việc Bộ Chính trị trình BCH T.Ư Đảng “Chiến lược biển đến năm2020”. Vậy theo ông, kinh tế biển Việt Nam cần định hướng phát triển nhưthế nào cho phù hợp với điều kiện hiện nay ?Vẫn có thể tiếp tục duy trì các lĩnh vực đánh bắt thủy sản, khai thác cát, dầumỏ… nhưng luôn nhớ phải tuân thủ nguyên tắc bất di bất dịch, đó là: phảigiữ môi trường thiên nhiên, chỉ được tô điểm cho nó đẹp hơn lên chứ khôngđược phép phá vỡ cảnh quan vốn có.Nếu biết khai thác, bờ biển của ta là bờ biển du lịch của châu Á, của thếgiới, nơi đây thực sự là một mỏ vàng khổng lồ. Nếu các nhà lãnh đạo đồngý với những nhận định trên thì các nhà quy hoạch, hoạch định chính sách sẽphải có một cái nhìn khác, phải biết ưu tiên hàng đầu cho việc giữ gìn cảnhquan môi trường, đặt nó lên trên mọi lợi ích khác, dù trước mắt, nhữnghướng khai thác khác có thể đem lại một số lợi ích nào đó.Việt Nam hiện ở vào một vị trí địa lý vô cùng thuận lợi cho việc phát triểnkinh tế biển với lợi thế bờ biển dài. Theo ông, chúng ta nên tập trung vàolĩnh vực gì để phát huy hết thế mạnh này ?Nếu tính tỉ lệ chiều dài bờ biển trên đơn vị diện tích lãnh thổ, thì nước ta ởvào hàng TOP 10 của thế giới (trừ những nước đảo quốc). Nhưng dườngnhư ta chưa khai thác hết tiềm năng vốn có của nó. Đơn giản nhất là đánhbắt thủy sản, ta cũng chưa làm được là bao. Thềm lục địa thì mới chỉ khaithác dầu mỏ, còn nhiều tài nguyên khác vẫn chưa được nghiên cứu kỹlưỡng.Bờ biển của ta không chỉ dài mà nơi đâu cũng có bãi cát và thắng cảnh,điều mà không phải nước nào cũng có. Giá trị bờ biển ngày càng tăng caotheo tốc độ phát triển kinh tế - xã hội.Trước đây, khi chúng ta cơm chưa no, áo không đủ ấm, du lịch là một thứxa xỉ, vì vậy những giá trị liên quan đến du lịch cũng không có ý nghĩa.Nhưng nay, thế kỷ 21 là thế kỷ bắt đầu khai thác tài nguyên thiên nhiên vănhóa phục vụ đời sống tinh thần của con người. Những tài sản trời cho dọcbờ biển VN sẽ là vô giá, là kho tàng vô tận nếu ta biết cách khai thác đúnghướng.Tài nguyên dưới lòng đất, kể cả dầu mỏ, chắc chắn sẽ có giá trị thấp hơnnhiều so với tài nguyên có sẵn trên mặt đất, nhất là ở những vùng giáp ranhgiữa đất và nước như bờ biển, bờ sông… Trong tiềm năng to lớn của kinhtế biển thì sự khai thác cảnh quan bờ biển để phục vụ cho du lịch là vô cùngquan trọng. Điều đáng quý là tài nguyên ấy có thể tái tạo được và khôngbao giờ cạn kiệt như tài nguyên dưới lòng đất nếu ta biết cách khai thác vàgìn giữ nó.Nhưng các địa phương thì có nhiều lý do để xây dựng hàng loạt khu côngnghiệp và cảng biển dọc theo bờ biển miền Trung nước ta thay cho pháttriển du lịch, ví dụ như: bão tố nhiều quá, khách du lịch e ngại, hoặcKhu công nghiệp giải quyết được nhiều lao động hơn… Giải quyết vấnđề này thế nào ?Mấu chốt là sử dụng chính sách như thế nào? Thử hình dung xem: Nếu cứhễ xây dựng được càng nhiều khu công nghiệp và cảng biển thì càng đượckhen, địa phương nào mà chẳng đua nhau đi làm khu công nghiệp và cảngbiển? Nếu nhà nước thay đổi tiêu chí đánh giá khen thưởng lãnh đạo địaphương bằng những tiêu chí nâng cao cuộc sống thật sự của người dân, tiêuchí chất lượng môi trường sống, bảo vệ môi trường thiên nhiên thì có lẽ sẽít còn ai đua nhau đi xây dựng cảng biển, đua nhau xây dựng khu côngnghiệp ở những nơi không hội đủ điều kiện xây dựng nữa. Còn bão tố cómùa nên du lịch hoàn toàn có thể tránh được (trừ những trường hợp đặcbiệt như sóng thần), khoa học kỹ thuật hiện nay có thể cho ta biết trước ítnhất là 24 giờ, khi có bão đến, có thể phòng bị được. Tôi cũng không nghĩlà khu du lịch lại thu hút được ít lao động hơn khu công nghiệp .Trong 2 chỉ số thường dùng để đánh giá về mức độ phát triển kinh tế làGDP và thu nhập bình quân thực tế của người dân, vấn đề là nhà nước chọnchuẩn nào? Quan điểm của tôi là phải ưu tiên lấy chuẩn là thu nhập thực tếcủa người dân làm gốc. Định hướng phát triển kinh tế của địa phương phảicăn cứ vào tình hình thực tiễn, giai đoạn nào ta cần làm gì, cái gì là khôngphù hợp, là lạc hậu, đâu là cái mới, hợp lợi ích dân… Nếu không đủ thôngtin, chính sách nhiều khi mới đưa ra đã lạc hậu, thành tích khen thưởng thìnhiều mà giá trị hữu ích thật sự chẳng là bao.Vừa qua tôi có đọc một thông tin rất đáng cho ta suy ngẫm: Thành phố TôChâu của TQ có GDP lên đến 60 tỷ USD, GDP bì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch thế giới danh lam thắm cảnh địa diểm du lịch du lịch đó đây biển lăng Cô biển Việt Nam mỏ vàng biển Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 35 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
Chiêm ngưỡng những hầm rượu đẹp nhất thế giới
5 trang 30 0 0 -
Những ngôi nhà tổ chim 'đẹp tuyệt vời' ở Nhật
13 trang 29 0 0 -
10 trang 28 0 0
-
Panama – Điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
3 trang 26 0 0 -
100 câu hỏi-đáp về biển, đảo Việt Nam: Phần 2
66 trang 25 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Kẹo, bánh- Quốc hồn quốc tuý của Thổ Nhĩ Kỳ
9 trang 23 0 0 -
Những danh thắng đẹp nhất nước Úc
6 trang 23 0 0 -
Bánh gạo tteok – 'linh hồn' trong mâm cỗ của người Hàn Quốc.
4 trang 23 0 0 -
Đề tài khoa học: Nghiên cứu xây dựng mô hình tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam
25 trang 23 0 0 -
Những địa danh đẹp kỳ lạ trên hành tinh chúng ta
4 trang 22 0 0 -
Dinh Thầy Thím - huyền thoại giữa đời thường
6 trang 22 0 0 -
Lộng lẫy chùa Vàng Shwedagon, Myanmar
3 trang 22 0 0 -
Những điều cần biết về Luật biển: Phần 2
67 trang 22 0 0 -
Indonesia: Giữ gìn bản sắc văn hóa để phát triển du lịch
3 trang 21 0 0 -
Jamaica - miền đất của mùa xuân
5 trang 21 0 0 -
1 trang 21 0 0
-
10 điểm đến thú vị của Vũng Tàu
9 trang 21 0 0