Bộ câu hỏi bạo lực học đường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 581.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa bạo lực học đường: là một phần thuộc bạo lực giới trẻ xảy ra ở những người trong độ tuổi từ 10 – 24 tuổi. Bao gồm các hành vi bắt nạt, tát, đánh. Bạo lực học đường thường gây tổn hại về tâm lý nhiều hơn so với thể chất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ câu hỏi bạo lực học đườngPHỤ LỤCBỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNGTrường: THCS Tân Dương – Thủy Nguyên – Hải PhòngNăm học: 2016 - 2017Mã Phiếu: ( Học sinh không điền)……………………………Ngày thu thập số liệu: ………./………/ 2017Chào bạn! Chúng tôi tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ của bạn về vấn đềbạo lực học đường. Thông tin của bạn sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng vào mục đích nghiêncứu. Xin bạn vui lòng dành khoảng 15 phút cho bộ câu hỏi sau.Định nghĩa bạo lực học đường: là một phần thuộc bạo lực giới trẻ xảy ra ở những người trongđộ tuổi từ 10 – 24 tuổi. Bao gồm các hành vi bắt nạt, tát, đánh. Bạo lực học đường thường gâytổn hại về tâm lý nhiều hơn so với thể chất. Một số hình thức khác như bạo lực băng đảng vàtấn công vũ lực (có hoặc không sử dụng vũ khí ), có thể dẫn đến những chấn thương nghiêmtrọng thậm chí gây tử vong.Hướng dẫn điền phiếu: Các em hãy khoanh trònvào những ô có phương án trả lờiđúng nhất với em hoặc điền vào những phần để trống (_____) trong phương án trả lời.Ví dụ:C1. Em sinh năm bao nhiêu?200C2. Giới tính của em là?1. Nam2. Nữ- Nếu có phương án trả lời khác, em cần phải ghi rõ câu trả lời của mình vào phiếu điền.- Với những câu hỏi có ghi chú nhiều lựa chọn, em có thể chọn nhiều phương án trả lờiphù hợp nhất với mình.A. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUC1. Giới tính của em là?1. Nam2. NữC2. Em học lớp nào?1. Lớp 62. Lớp 73. Lớp 84. Lớp 9C3. Kết quả học tập ở học kì gần nhất của em là:1. Giỏi (từ 8,0 trở lên)2. Khá (từ 7,0-7,9)3. Trung bình (5,0-6,9)4. Yếu ( Chuyển câu 102. CóC9. Trong số bạn thân thiết của em chơi cùng, có bạn nào dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫnkhông?1. Không2. CóC10. Hiện tại em có hút thuốc lá không?.1. Không2. Thình thoảng hút 1 điếu3. Thường xuyênC11. Hiện tại em có uống rượu, bia, đồ uống có cồn không?1. Không2. Thình thoảng mới uống3. Thường xuyênC12. Trung bình mỗi ngày em sử dụng Internet bao lâu?.1. Không sử dụng => chuyển câu 152. Ít hơn 2 giờ3. 3-5 giờ4. Từ 6 giờ trở lênC13. Em thường sử dụng Internet làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án)1. Phục vụ cho học tập2. Xem phim3. Trò chuyện trên mạng4. Chơi trò chơi5. Nghe nhạc6. Đọc báo, tìm kiếm thông tinC14. Nếu có chơi trò chơi (online và offline) em thường chơi trò chơi bạo lực không?.1. Không chơi2. Ít khi chơi3. Thường xuyênC15. Em thường xem phim bạo lực không?.1. Không xem2. Ít khi xem3. Thường xuyênC16. Khi có mâu thuẫn với bạn bè em thường:1. Chia sẻ với thầy cô, người thân 2. Tự mình giải quyết3. Không có mâu thuẫnC17. Em có bao giờ mang vũ khí ( kéo, dao, gậy, dùi cui..) đến trường không?1. Không2. Đôi khi3. Thường xuyênC18. Bố mẹ có cho phép em dùng bạo lực để tự vệ không?1. Có2. KhôngB. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNHC19. Nghề nghiệp của bố em:1. Nông dân2. Công nhân3. Kinh doanh, bán hàng4. Lao động tự do5. Cán bộ viên chức nhà nước6. Khác ( ghi rõ…………………………..)C20. Trình độ học vấn cao nhất của bố em:1. Tiểu học ( từ lớp 1 đến lớp 5 )2. THCS ( từ lớp 6 đến lớp 9 )3. THPT ( từ lớp 10 đến lớp 12)4. Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học/Trên đại họcC21. Nghề nghiệp của mẹ em:1. Nông dân2. Công nhân3. Kinh doanh, bán hàng4. Lao động tự do5. Cán bộ viên chức nhà nước6. Khác ( ghi rõ…………………………..)C22. Trình độ học vấn cao nhất của mẹ em:1. Tiểu học ( từ lớp 1 đến lớp 5 )2. THCS ( từ lớp 6 đến lớp 9 )3. THPT ( từ lớp 10 đến lớp 12)4. Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học/Trên đại họcC23. Hiện tại em đang sống cùng1. Cả bố và mẹ2. Không sống cùng bố mẹ3. Chỉ sống cùng bố hoặc mẹC24. Trong 1 tuần qua bố mẹ có hỏi em về các vấn đề học tập, quan hệ bạn bè, trường lớp hay vấn đềem đang lo lắng, đang gặp khó khăn hay không?1. Có2. KhôngC25. Trong 1 tháng qua bố mẹ có hỏi em về các vấn đề học tập, quan hệ bạn bè, trường lớp hay vấnđề em đang lo lắng, đang gặp khó khăn hay không?1. Có2. KhôngC26. Gia đình em có bao giờ cãi cọ, xung đột, đánh nhau gây thương tích không?1. Không2. Đôi khi3. Thường xuyênC. THỰC TRẠNG VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNGI. Chứng kiến bạo lựcC27. Em đã bao giờ nhìn thấy các vụ bạo lực giữa các bạn ở trường em hay chưa?1. Có2. Không => chuyển câu C32C28. Trong 6 tháng gần đây em đã chứng kiến các hành vi bạo lực nào sau đây tại trường?(có thể chọn nhiều đáp án)1. Tát, xô đẩy, đánh đá, đụng chạm cơ thể, dùng vũ khí, trấn lột tiền, phá hủy đồ dùng2. Chế nhạo, coi thường và gia đình, dọa nạt, mắng chửi bạn bè, khóa nhốt bạn khác trong nhà haytrong nhà vệ sinh…3. Nói xấu, tung tin đồn, xúi giục mọi người tẩy chay4. Chụp ảnh, quay phim rồi phát tán lên internetC29. Em đã làm gì khi chứng kiến bạo lực ở các bạn:1. Chạy đi, tránh ra xa2. Chạy đến can ngăn3. Chạy đến tham gia vào đánh nhau (đặc biệt khi có bạn thân đang đánh nhau trong đó để bênh vựcbạn mình).4. Xem và cổ vũ5. Báo thầy cô trong tường, bác bảo vệ hoặc người lớnC30. Thường các vụ bạo lực em nhìn thấy xảy ra ở đâu? (có thể chọn nhiều đáp án)1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ câu hỏi bạo lực học đườngPHỤ LỤCBỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNGTrường: THCS Tân Dương – Thủy Nguyên – Hải PhòngNăm học: 2016 - 2017Mã Phiếu: ( Học sinh không điền)……………………………Ngày thu thập số liệu: ………./………/ 2017Chào bạn! Chúng tôi tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ của bạn về vấn đềbạo lực học đường. Thông tin của bạn sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng vào mục đích nghiêncứu. Xin bạn vui lòng dành khoảng 15 phút cho bộ câu hỏi sau.Định nghĩa bạo lực học đường: là một phần thuộc bạo lực giới trẻ xảy ra ở những người trongđộ tuổi từ 10 – 24 tuổi. Bao gồm các hành vi bắt nạt, tát, đánh. Bạo lực học đường thường gâytổn hại về tâm lý nhiều hơn so với thể chất. Một số hình thức khác như bạo lực băng đảng vàtấn công vũ lực (có hoặc không sử dụng vũ khí ), có thể dẫn đến những chấn thương nghiêmtrọng thậm chí gây tử vong.Hướng dẫn điền phiếu: Các em hãy khoanh trònvào những ô có phương án trả lờiđúng nhất với em hoặc điền vào những phần để trống (_____) trong phương án trả lời.Ví dụ:C1. Em sinh năm bao nhiêu?200C2. Giới tính của em là?1. Nam2. Nữ- Nếu có phương án trả lời khác, em cần phải ghi rõ câu trả lời của mình vào phiếu điền.- Với những câu hỏi có ghi chú nhiều lựa chọn, em có thể chọn nhiều phương án trả lờiphù hợp nhất với mình.A. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUC1. Giới tính của em là?1. Nam2. NữC2. Em học lớp nào?1. Lớp 62. Lớp 73. Lớp 84. Lớp 9C3. Kết quả học tập ở học kì gần nhất của em là:1. Giỏi (từ 8,0 trở lên)2. Khá (từ 7,0-7,9)3. Trung bình (5,0-6,9)4. Yếu ( Chuyển câu 102. CóC9. Trong số bạn thân thiết của em chơi cùng, có bạn nào dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫnkhông?1. Không2. CóC10. Hiện tại em có hút thuốc lá không?.1. Không2. Thình thoảng hút 1 điếu3. Thường xuyênC11. Hiện tại em có uống rượu, bia, đồ uống có cồn không?1. Không2. Thình thoảng mới uống3. Thường xuyênC12. Trung bình mỗi ngày em sử dụng Internet bao lâu?.1. Không sử dụng => chuyển câu 152. Ít hơn 2 giờ3. 3-5 giờ4. Từ 6 giờ trở lênC13. Em thường sử dụng Internet làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án)1. Phục vụ cho học tập2. Xem phim3. Trò chuyện trên mạng4. Chơi trò chơi5. Nghe nhạc6. Đọc báo, tìm kiếm thông tinC14. Nếu có chơi trò chơi (online và offline) em thường chơi trò chơi bạo lực không?.1. Không chơi2. Ít khi chơi3. Thường xuyênC15. Em thường xem phim bạo lực không?.1. Không xem2. Ít khi xem3. Thường xuyênC16. Khi có mâu thuẫn với bạn bè em thường:1. Chia sẻ với thầy cô, người thân 2. Tự mình giải quyết3. Không có mâu thuẫnC17. Em có bao giờ mang vũ khí ( kéo, dao, gậy, dùi cui..) đến trường không?1. Không2. Đôi khi3. Thường xuyênC18. Bố mẹ có cho phép em dùng bạo lực để tự vệ không?1. Có2. KhôngB. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNHC19. Nghề nghiệp của bố em:1. Nông dân2. Công nhân3. Kinh doanh, bán hàng4. Lao động tự do5. Cán bộ viên chức nhà nước6. Khác ( ghi rõ…………………………..)C20. Trình độ học vấn cao nhất của bố em:1. Tiểu học ( từ lớp 1 đến lớp 5 )2. THCS ( từ lớp 6 đến lớp 9 )3. THPT ( từ lớp 10 đến lớp 12)4. Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học/Trên đại họcC21. Nghề nghiệp của mẹ em:1. Nông dân2. Công nhân3. Kinh doanh, bán hàng4. Lao động tự do5. Cán bộ viên chức nhà nước6. Khác ( ghi rõ…………………………..)C22. Trình độ học vấn cao nhất của mẹ em:1. Tiểu học ( từ lớp 1 đến lớp 5 )2. THCS ( từ lớp 6 đến lớp 9 )3. THPT ( từ lớp 10 đến lớp 12)4. Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học/Trên đại họcC23. Hiện tại em đang sống cùng1. Cả bố và mẹ2. Không sống cùng bố mẹ3. Chỉ sống cùng bố hoặc mẹC24. Trong 1 tuần qua bố mẹ có hỏi em về các vấn đề học tập, quan hệ bạn bè, trường lớp hay vấn đềem đang lo lắng, đang gặp khó khăn hay không?1. Có2. KhôngC25. Trong 1 tháng qua bố mẹ có hỏi em về các vấn đề học tập, quan hệ bạn bè, trường lớp hay vấnđề em đang lo lắng, đang gặp khó khăn hay không?1. Có2. KhôngC26. Gia đình em có bao giờ cãi cọ, xung đột, đánh nhau gây thương tích không?1. Không2. Đôi khi3. Thường xuyênC. THỰC TRẠNG VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNGI. Chứng kiến bạo lựcC27. Em đã bao giờ nhìn thấy các vụ bạo lực giữa các bạn ở trường em hay chưa?1. Có2. Không => chuyển câu C32C28. Trong 6 tháng gần đây em đã chứng kiến các hành vi bạo lực nào sau đây tại trường?(có thể chọn nhiều đáp án)1. Tát, xô đẩy, đánh đá, đụng chạm cơ thể, dùng vũ khí, trấn lột tiền, phá hủy đồ dùng2. Chế nhạo, coi thường và gia đình, dọa nạt, mắng chửi bạn bè, khóa nhốt bạn khác trong nhà haytrong nhà vệ sinh…3. Nói xấu, tung tin đồn, xúi giục mọi người tẩy chay4. Chụp ảnh, quay phim rồi phát tán lên internetC29. Em đã làm gì khi chứng kiến bạo lực ở các bạn:1. Chạy đi, tránh ra xa2. Chạy đến can ngăn3. Chạy đến tham gia vào đánh nhau (đặc biệt khi có bạn thân đang đánh nhau trong đó để bênh vựcbạn mình).4. Xem và cổ vũ5. Báo thầy cô trong tường, bác bảo vệ hoặc người lớnC30. Thường các vụ bạo lực em nhìn thấy xảy ra ở đâu? (có thể chọn nhiều đáp án)1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bạo lực học đường Bộ câu hỏi bạo lực học đường Câu hỏi bạo lực học đường Hành vi bạo lực Phân biệt bạo lực học đườngTài liệu liên quan:
-
119 trang 211 0 0
-
3 trang 30 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn HĐTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
5 trang 26 0 0 -
Tổng quan một số hướng nghiên cứu về bạo lực học đường và mô hình phòng chống bạo lực học đường
5 trang 23 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
66 trang 22 0 0
-
26 trang 21 0 0
-
Kiểm soát hành vi bạo lực của bản thân khi tức giận
5 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu về các mô hình phòng chống bạo lực học đường ở Việt Nam và trên thế giới
7 trang 20 0 0 -
Hành vi bắt nạt trực tuyến của vị thành niên một số tỉnh, thành khu vực phía Nam Việt Nam
9 trang 19 0 0