Danh mục

Tiểu luận cuối khóa: Công tác phòng chống bạo lực học đường ở trường tiểu học Lê Hồng Phong huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm học 2014-2015

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 149.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận cuối khóa đề tài Công tác phòng chống bạo lực học đường ở trường tiểu học Lê Hồng Phong huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm học 2014-2015 được nghiên cứu với mong muốn góp phần vào công tác giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật, tuyên truyền văn hóa nhà trường cho GV, HS trong giai đoạn hiện nay. Để nắm vững hơn nội dung kiến thức đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận cuối khóa: Công tác phòng chống bạo lực học đường ở trường tiểu học Lê Hồng Phong huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm học 2014-2015 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở pháp lý ­ Nghị  quyết hội nghị  lần II của ban chấp hành Trung  ương Đảng khóa  VIII đã xác định nhiệm vụ  và mục tiêu cơ  bản của giáo dục là  “Nhằm xây   dựng những con người và thế  hệ  thiết tha gắn bó với ý tưởng độc lập dân   tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và   bảo vệ  Tổ  quốc; công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; giữ  gìn và phát   huy các giá trị  văn hóa của dân tộc có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa   nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức   cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ  tri thức khoa học   và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỷ năng thực hành giỏi, có tác   phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật; có sức khỏe, là những người   thừa kế  xây dựng chủ  nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” như  lời căn   dặn của Bác Hồ.” ­ Tại Điều 2, chương I Luật Giáo dục của nước Cộng Hòa XHCN Việt   Nam năm 2005 đã nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam   phát   triển   toàn   diện,   có   đạo   đức,   tri   thức,   sức   khỏe,   thẩm   mỹ   và   nghề   nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã hội; hình   thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp   ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.” ­ Thực hiện công văn số  1241/BGDĐT kí ngày 12/3/2010 về  việc ngăn  chặn   tình   trạng   vi   phạm   pháp   luật,   bạo   lực   học   sinh.  Thứ   trưởng   Bộ  GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển   chủ  trì  Hội thảo về  giải pháp nâng cao hiệu  quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm.  ­ Bộ  Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư  số  41/2010/TT­BGDĐT  ngày 30/12/2010 Điều lệ trường Tiểu học ghi rõ tại Điều 38, Chương IV nêu  rõ các hành vi giáo viên không được làm: “Xúc phạm danh dự, nhân phẩm,   xâm phạm thân thể học sinh và đồng nghiệp.”       ­ Trong nội dung hướng dẫn số: 5478/BGDĐT­GDTH của Bộ Giáo dục   ngày 08/08/2013 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Tiểu học năm học   2013­2014 đã xác định những nhiệm vụ  cụ  thể  của năm học có nêu “Thực   hiện tốt các quy định về  đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm   chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ  hội, động viên, khuyến khích   giáo viên, cán bộ  quản lí giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu   1 tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.”;   “Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng   trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Từ năm học 2013 ­ 2014, nội dung  này trở thành hoạt động thường niên của các trường tiểu học, chú trọng các  hoạt động. “Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn   học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc  ứng xử  văn hóa. Nhà trường   chủ  động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo   dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh.” ­ Công văn số  2119/UBND­VP của  Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa­Vũng  Tàu ngày 12/04/2010 về  việc tăng cường công tác Phòng chống bạo lực học   đường   đã   nêu   rõ:  “Tăng   cường   công   tác   giáo   dục   pháp   luật   trong   nhà   trường, giáo dục đạo đức học sinh.”  ­ Chỉ  Thị  số  03/CT­UBND ngày 04/11/2013 của  Ủy ban nhân dân tỉnh Bà  Rịa Vũng Tàu về  việc thực hiện nhiệm vụ  năm học 2013­2014 của ngành  GDĐT có nêu “Tiếp tục triển khai có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm   theo tấm gương đạo đức Hồ  Chí Minh.” theo Chỉ  thị  sô 03­CT/TW ngày 14 ́   tháng 5 năm 2011 của Bộ  Chính trị  “Chú trọng công tác giáo dục đạo đức,   nhân cách, giá trị sống, kỹ  năng sống cho học sinh, sinh viên; nâng cao đạo   đức nghề nghiệp của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục;” ­ Công văn số  2119/UBND­VP của  Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa­Vũng  Tàu ngày 12/04/2010 về  việc tăng cường công tác Phòng chống bạo lực học   đường   đã   nêu   rõ:  “Tăng   cường   công   tác   giáo   dục   pháp   luật   trong   nhà   trường, giáo dục đạo đức học sinh.”  ­ Công văn số  1024/SGD&ĐT­VP của Sở  Giáo dục Đào tạo tỉnh BRVT   ngày 08/10/2010 Tiếp tục tăng cường công tác Phòng chống bạo lực học   đường đã nêu rõ: với chủ đề  “Học sinh nói không với bạo lực học đường”,  nhằm chấn chỉnh lại những bất ổn về tình hình đạo đức, lối sống không lành   mạnh, thích dùng bạo lực để  giải quyết mâu thuẫn trong một bộ  phận học   sinh hiện nay.  ­ Công văn số  07/PGDĐT­HĐNG của Phòng Giáo dục và Đào tạo ngày  08/01/2014 về  việc tiếp tục tăng cường công tác phòng ngừa tình trạng bạo   lực học đường trên địa bàn huyện đã nêu rõ: Đẩy mạnh phong trào  “Xây  dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Chấn chỉnh lại những bất  ổn về  tình hình đạo đức, lối sống không lành mạnh, thích dùng bạo lực để  2 giải quyết mâu thuẫn trong một bộ  phận học sinh hiện nay. Xây dựng kế  hoạch thực hiện chủ đề “Học sinh nói không với bạo lực học đường”. “Nhà   trường thường xuyên phối hợp với gia đình tuyên truyền, giáo dục cho học   sinh nhằm phòng ngừa không để  xẩy ra bạo lực học đường tại nhà trường   hoặc ngoài khuôn viên nhà trướng.” 3 1.2 Cơ sở lý luận  Trong công cuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con người được đặc biệt   coi trọng, thì tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của  con người càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội.   Việc nâng cao chất lượng và hiệu quả  giáo dục đạo đức, văn hóa cho học   sinh là yêu cầu thường xuyên của công tác giáo dục, đồng thời cũng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: