Bồ cu vẽ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Còn gọi là đỏ đọt, bồ long anh, sâu vẽ, bọ mảy. Tên khoa học Breynia fruticosa Hool. F. (Phyllanthus intriductis Steud , Phyllanthus tủbinatus Sima., Phyllanthus símianus Wall.) Thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae.A. Mô tả cây Bồ cu vẽ là một cây nhỏ, thân nhẵn. Lá co hình dáng và kích thước thay đổi, đầu nhọn phía cuống tù hay nhọn. Chiều dài của lá tư 3-6cm, rộng 20-45mm, cuống rất ngắn màu nâu sẫm hay đen. Mặt dưới lá thường có đường vẽ đen do một loại sâu bò để vết lại. Hoa mọc thành chùm ở kẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồ cu vẽ Bồ cu vẽ Còn gọi là đỏ đọt, bồ long anh, sâu vẽ, bọ mảy. Tên khoa học Breynia fruticosa Hool. F. (Phyllanthus intriductis Steud ,Phyllanthus tủbinatus Sima., Phyllanthus símianus Wall.) Thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae. A. Mô tả cây Bồ cu vẽ là một cây nhỏ, thân nhẵn. Lá co h ình dáng và kích thước thayđổi, đầu nhọn phía cuống tù hay nhọn. Chiều dài của lá tư 3-6cm, rộng 20-45mm,cuống rất ngắn màu nâu sẫm hay đen. Mặt dưới lá thường có đường vẽ đen do mộtloại sâu bò để vết lại. Hoa mọc thành chùm ở kẽ lá, gồm 5-6 hoa đực và 1-3 hoa cái, đính trênmột cành nhỏ, với những lá bắc khô xác. Quả khô, hình cầu dẹt, màu đen nhạt,đường kính 5mm, phía cuối bao bọc bởi một đ ài cùng phát triển. Hạt màu nâu nhạtba cạnh, cao 3mm trên có phủ một áo hạt màu vàng cam. B. Phân bố, thu hái và chế biến Cây mọc hoang dại ở khắp nơi trên miền Bắc và miền Trung nước ta. Hìnhnhư không thấy mọc ở miền Nam. Rải rác thấy có ở Lào và Cămpuchia, còn thấyở Trung Quốc, Philipin, Malayxia. Người ta dùng lá tươi hái quanh năm.C.Thành phần hoá họcChưa thấy có tài liệu nghiên cứu.D. Công dụng và liều dùng Còn dùng trong phạm vi nhân dân để chữa rắn cắn: Lá giã nát vắt lấy nướcuống, bã đắp lên vết cắn. Liều 30-40g tươi. Chưa thấy có tài liệu nghiên cứu vềmặt dược lý. Mới đây viện ký sinh trùng sốt rét Việt Nam thí nghiệm sơ bộ thấycây này có tác dụng chữa bệnh giun chỉ. Nhân dân Philipin dùng vỏ thân cây sắc làm thuốc cầm máu, vì có chấtchát. Vỏ cây bồ cu vẽ cạo lấy bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét thì chóng khỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồ cu vẽ Bồ cu vẽ Còn gọi là đỏ đọt, bồ long anh, sâu vẽ, bọ mảy. Tên khoa học Breynia fruticosa Hool. F. (Phyllanthus intriductis Steud ,Phyllanthus tủbinatus Sima., Phyllanthus símianus Wall.) Thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae. A. Mô tả cây Bồ cu vẽ là một cây nhỏ, thân nhẵn. Lá co h ình dáng và kích thước thayđổi, đầu nhọn phía cuống tù hay nhọn. Chiều dài của lá tư 3-6cm, rộng 20-45mm,cuống rất ngắn màu nâu sẫm hay đen. Mặt dưới lá thường có đường vẽ đen do mộtloại sâu bò để vết lại. Hoa mọc thành chùm ở kẽ lá, gồm 5-6 hoa đực và 1-3 hoa cái, đính trênmột cành nhỏ, với những lá bắc khô xác. Quả khô, hình cầu dẹt, màu đen nhạt,đường kính 5mm, phía cuối bao bọc bởi một đ ài cùng phát triển. Hạt màu nâu nhạtba cạnh, cao 3mm trên có phủ một áo hạt màu vàng cam. B. Phân bố, thu hái và chế biến Cây mọc hoang dại ở khắp nơi trên miền Bắc và miền Trung nước ta. Hìnhnhư không thấy mọc ở miền Nam. Rải rác thấy có ở Lào và Cămpuchia, còn thấyở Trung Quốc, Philipin, Malayxia. Người ta dùng lá tươi hái quanh năm.C.Thành phần hoá họcChưa thấy có tài liệu nghiên cứu.D. Công dụng và liều dùng Còn dùng trong phạm vi nhân dân để chữa rắn cắn: Lá giã nát vắt lấy nướcuống, bã đắp lên vết cắn. Liều 30-40g tươi. Chưa thấy có tài liệu nghiên cứu vềmặt dược lý. Mới đây viện ký sinh trùng sốt rét Việt Nam thí nghiệm sơ bộ thấycây này có tác dụng chữa bệnh giun chỉ. Nhân dân Philipin dùng vỏ thân cây sắc làm thuốc cầm máu, vì có chấtchát. Vỏ cây bồ cu vẽ cạo lấy bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét thì chóng khỏi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vị thuốc Bồ cu vẽ đông y trị bệnh cách chăm sóc sức khỏe bào chế thuốc tài liệu vị thuốc trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Một số thuật ngữ y học dân tộc thường dùng
6 trang 90 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
104 trang 40 0 0
-
236 trang 39 0 0
-
một số chuyên đề về bào chế hiện đại (tài liệu đào tạo sau đại học): phần 1
128 trang 38 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 36 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 3)
5 trang 34 1 0