Danh mục

Bộ đề kiểm tra học kì I - Môn Hóa 8

Số trang: 46      Loại file: doc      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (46 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu là bộ đề kiểm tra trắc nghiệm môn hoá 8 sẽ giúp bạn ôn tập để chuẩn bị tốt cho kì thi học kì sắp tới, củng cố những kiến thức cần thiết, phát triển khả năng giải bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề kiểm tra học kì I - Môn Hóa 8 BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Hóa 8ĐỀ 1Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm )Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )1Câu 1 : DD axit làm quì tím chuyển sang màu gì? A Đỏ B Xanh C Tím D VàngCâu 2 : Có các oxit sau: CaO, Fe2O3, K2O, SO3, CO, P2O5. Những oxit tác dụng với nước tạo thành dd bazơ là: A CaO, Fe2O3, K2O. B Fe2O3 K2O, SO3 C SO3, CO, P2O5. D CaO, K2OCâu 3 : Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất: A Mg B Ag C Cu D AlCâu 4 : Cho cùng một số mol các kim loại đồng, kẽm, nhôm và sắt tác dụng hết với dd HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất? A Nhôm B Đồng C Kẽm D SắtCâu 5 : Những cặp bazơ nào dưới đây bị nhiệt phân tạo thành oxit? A Fe(OH)3, Cu(OH)2. B NaOH, Fe(OH)3 C KOH, Cu(OH)2 D NaOH, KOH.Câu 6 : Điều nào sau đây không đúng: A BaO là oxit bazơ B ZnO là oxit lưỡng tính C SO3 là oxit axit D Các oxit phi kim đều là oxit axitCâu 7 : Hợp chất vô cơ chia làm mấy loại A 1 B 2 C 3 D 4Câu 8 : Cho dd natricacbonat vào dd đựng nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là A Có kết tủa trắng B Có kết tủa vàng nâu C DD không đổi màu D Không có hiện tượng gìPhần 2 : TỰ LUẬN (6 điểm)Bài 1 : _ 1,5_ _điểm Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 dd là: H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4. Hãy tiến hành những thí nghiệm để nhận biết chúng.Viết phương trình phản ứng nếu có.Bài 2: _1 ,5_ _điểm Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi hóa học sau: Cu → CuO → CuCl2  Cu(OH)2 → CuO → CuBài 3: 3 điểm Trộn một dung dịch có hòa tan 0,2mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20 gam NaOH. Lọc hổn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. c) Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤMPhần 1 : ( 4 điểm )Câu 1 2 3 4 5 6 7 8Ph.án đúng A D B A A D D APhần 2 : ( 6 điểm )Bài1 Nhận biết một chất đạt 0,25 1,5ĐiểmBài 2 Viết một phương trình đạt 0,25 1,5điểmBài 3a Viết được 2 PTHH 1 điểmBài 3 Tính n NaOH ( 0,25) 2 điểm.b,c. Lập tỉ lệ so sánh( 0,25) Tính n kết tủa( 0,25) Tính nCuO.(0,25) Tính m NaOH dư.(0,5) mNaCl sau phản ứng.(0,5)ĐỀ 2Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANChọn phương án đúng nhất trong các câu sau: ( mỗi câu 0,5 đ)Câu 1: Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ: A. Electron B. Proton C. Nơtron D. Hạt nhân.Câu 2: Dãy chất nào sau đây toàn là đơn chất? A. H2, O2, Na2O. B. N2, O2, H2. C. P, S, CuO. D. NH3, CH4, H2O.Câu 3: Đốt 2,4 gam magie trong không khí thu được 4 gam magie oxit (MgO). Khối lượng oxi cầndùng là: A. 1 B.6,4 C. 2,6 D. 1,6Câu 4: Chọn công thức đúng với lưuhuỳnh có hoá trị IV: A. SO B. SO2 C. S2O4 D. SO3.Câu 5: Thể tích mol của chất khí bất kì phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Nhiệt độ và áp suất chất khí. B. Áp suất chất khí. C. Khối lượng mol chất khí. C. Bản chất của chất khí.Câu 6: Trong phản ứng hoá học khối lượng chất tham gia: A. Không đổi B. Tăng dần C. Giảm dần D. Tuỳ mỗi phản ứng.Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: Na + O2 Na2O. Các hệ số theo thứ tự được chọn là: A. 1, 2, 1 B. 2, 1, 2 C. 2, 2, 1 D 4, 1, 2.Câu 8: 0,5 mol khí oxi ( ở đktc) có thể tích là: A. 1,12 B. 22,4 C. 11,2 D. 2,24Phần 2: Tự luận:Bài 1: Hoá trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tố) là gì? Vận dụng quy tắc hoá trị cho biết trongcác công thức hoá học sau: AgNO3, NaO, Fe(OH)2, ZnCl. Công thức nào đúng, sai, nếu sai sửa lại chođúng.Bài ...

Tài liệu được xem nhiều: