Danh mục

Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có cơ hội đánh giá năng lực học tập của các của mình trong môn Tin học. Đề thi có đáp án chi tiết kèm theo giúp các em so sánh kết quả thuận tiện cũng như giúp các em có thêm tư liệu tham khảo để viết chương trình Pascal. Ngoài ra, quý thầy cô có thể sử dụng bộ đề thi này làm tư liệu tham khảo phục vụ quá trình giảng dạy và biên soạn đề thi. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp ánCácđề thi học kì 2 lớp 11 năm 2019-2020liên quan:Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2019-202012 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2019-2020Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 11 năm 2019-2020Bộ 10 đề ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2019-202010 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2019-2020Trường THPT Ngô QuyềnĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Môn Tin học 11ĐỀ RAPHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng và điền vào bảng tương ứng dưới đây.Câu12345678910Đáp ánCâu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức B. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.Câu 2: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:A. eof(f) B. eoln(f) C. eof(f, ‘trai.txt’) D. foe(f)Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sựC. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sựD. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục.Câu 4: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản?A. Var f: String; B. Var f: byte; C. Var f = record D. Var f: Text;Câu 5: Giả sử trên thư mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn. Khi thực hiện thủ tục Rewrite(f);A. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hìnhB. Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyênC. Nội dung mới sẽ được ghi tiếp theo phía dưới tệp đã có sẵnD. Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mớiCâu 6: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:A. Read(); B. Read(,);C. Read(, ); D. Read();Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:Var g:text;I:integer;BeginAssign(g, ‘C:DLA.txt’);Rewrite(g);For i:=1 to 10 doIf i mod 2 <> 0 then write(g, i);Close(g);Readln End.Sau khi thực hiện chương trình trên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào? A. 2; 4; 6; 8;10 B. 1; 3; 5; 9 C. 1; 3; 5;7; 9 D. 4; 6; 8;10SỞ GD – ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINHĐỀ KIỂM TRA HKII (2017-2018)Chương trình chuẩnThời gian làm bài:45 phút Mã đề: 01I. Phần trắc nghiệmCâu 1: Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1,s2,2) thì:A. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’ B. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’C. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’ D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa.B. Số lượng phần tử của tệp là cố định.C. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.D. Kích thước tệp có thể rất lớn.Câu 3: Dữ liệu kiểu tệp được lưu ở đâu:A. Được lưu trữ trên ROM B. Được lưu trữ trên RAMC. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài D. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứngCâu 4: Cho thủ tục sau: Procedure Thutuc(x,y,z: integer); Các biến x,y,z được gọi là:A. Biến toàn cục B. Tham số hình thức.C. Biến cục bộ. D. Tham số thực sự.Câu 5: Cho các thủ tục sau:{1} CLOSE(F); {2} ASSIGN(F, ’DATA.INP’);{ 3}READ(F,A,B,C); {4} RESET(F); Chọn thứ tự các thủ tục để ĐỌC tệp:A. {4},{2},{3},{1} B. {2},{4},{1},{3}. C. {2},{4},{3},{1} D. {1},{2},{3},{4}Câu 6: Tệp f có dữ liệu. Để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:5 9 15A. Read(f, x, y, z); B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’);C. Read(x, y, z); D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);Câu 7: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) làA. 14 B. 13 C. 15 D. 12;Câu 8: Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:A. Function Ham(x,y: real): Longint; B. Function Ham(x,y: integer);C. Function Ham(x,y: integer): integer; D. Function Ham(x,y: real): integer;Câu 9: Khi tiến hành mở tệp để ghi mà không tìm thấy tệp thì:A. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự cách.B. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung rỗng.C. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự đặc biệt.D. Báo lỗi vì không thực hiện được.Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự.B. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.C. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tùy thuộc vào từng thủ tục.D. L ...

Tài liệu được xem nhiều: