Bộ đề thi môn HÓA HỌC 2008 - 2012
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi môn HÓA HỌC 2008 - 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ( Ôn thi ĐH, CĐ khối A, B) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP CĐSTOAN11Bộ đề thi mônHOÁ HỌC 2008 - 2012 (Ôn thi ĐH, CĐ khối A, B) ( In lần thứ nhất ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤCLớp CĐSTOAN11 giữ bản quyền tài liệu, nghiêm cấm sao in dưới mọi hìnhthức523/GD-19/7650/341-00 Mã số: 2T462O8BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 Môn thi: HOÁ HỌC, khối A ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút. (Đề thi có 05 trang) Mã đề thi 931Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:............................................................................Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44):Câu 1: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: o t X ⎯⎯→ X1 + CO 2 X1 + H 2 O ⎯ ⎯→ X 2 X 2 + 2Y ⎯ ⎯→ X + Y2 + 2H 2 O X2 + Y ⎯ ⎯→ X + Y1 + H 2 O Hai muối X, Y tương ứng là A. BaCO3, Na2CO3. B. CaCO3, NaHCO3. C. MgCO3, NaHCO3. D. CaCO3, NaHSO4.Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1Mvà Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 17,73. C. 19,70. D. 11,82.Câu 3: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. tráng gương. C. trùng ngưng. D. thủy phân.Câu 4: Phát biểu không đúng là: A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-. B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhómcacboxyl. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).Câu 5: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phảnứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.Câu 6: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàntoàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đãphản ứng. Chất X là anđehit A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, đơn chức. C. no, hai chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.Câu 7: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dungdịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 8,64 gam. B. 4,90 gam. C. 6,80 gam. D. 6,84 gam.Câu 8: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 9: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ.Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Trang 1/5 - Mã đề thi 931 Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. HCOONa, CH3CHO. B. HCHO, CH3CHO. C. HCHO, HCOOH. D. CH3CHO, HCOOH.Câu 11: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toảnhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.Câu 12: Cho glixerin trioleat ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính chất hóa học nhận biết hóa học sổ tay hóa học chuỗi phản ứng hóa học chuyên đề hóa học giáo trình hóa học tài liệu hóa họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 81 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 63 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 56 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 55 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 42 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 3
11 trang 38 0 0 -
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 7 ANCOL
33 trang 37 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 2
18 trang 37 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 35 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 1 - Chương 9
49 trang 34 0 0 -
18 trang 34 0 0
-
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 34 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 34 0 0